Một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

Một phần của tài liệu LV ths luật học bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 65 - 68)

. Khoả n2 Điều 76 BLTTHS năm

49. Khoả n2 Điều 77 BLTTHS năm 2015.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

sự nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

Hệ thống pháp luật nước ta nói chung và pháp luật TTHS nói riêng vẫn đang trong q trình hồn thiện nên cịn thiếu đồng bộ, có những quy định cịn bất cập. Các văn bản hướng dẫn thi hành còn thiếu, còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau, có những vấn đề chưa được sửa đổi, bổ sung kịp thời dẫn đến việc áp dụng pháp luật đảm bảo quyền lợi cho người bị buộc tội nói chung và bị cáo nói riêng vẫn cịn có những hạn chế nhất định. Nhiều điểm bất hợp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện như: Việc đổi mới thủ tục hành chính trong các cơ quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý chưa thực sự hợp lý, cơ chế về trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo thực hiện các quyền của bị cáo, quyền của người bào chữa chưa thực sự mang lại hiệu quả,...

như bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo ngày càng có hiệu quả thì pháp luật về TTHS cần được sửa đổi bổ sung theo hướng: Xác định rõ trách nhiệm của các cơ

quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng; có cơ chế cụ thể bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền của mình trong từng giai đoạn xét xử khác nhau, nhất là quyền bào chữa của bị cáo.

Việc ghi nhận chế định bào chữa trong BLTTHS đã thể hiện tính dân chủ bảo đảm q trình giải quyết vụ án khách quan, chính xác, tránh những vi phạm pháp luật có thể xảy ra. Tuy nhiên, sẽ khơng thể có sự độc lập của Tịa án, tranh tụng thực sự dân chủ bình đẳng giữa bên buộc tội với bên gỡ tội tại phiên tòa như hiện nay cần có một số giải pháp hồn thiện chế định bào chữa trong pháp luật TTHS như sau:

- Trước hết muốn đảm bảo có sự tranh tụng đúng nghĩa thì phải có sự tách bạch về chức năng của các chủ thể tố tụng. Tịa án khơng phải là người truy tố bị cáo nên Tịa án khơng có nghĩa vụ chứng minh tội phạm. Tương ứng như vậy cũng cần xem xét việc bỏ quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của HĐXX. Tòa án là cơ quan xét xử và chỉ xét xử trong phạm vi tội danh mà VKS đã truy tố, nếu thấy khơng đủ chứng cứ buộc tội thì tun bố bị cáo khơng có tội và trả tự do ngay, chứ không trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung như hiện hành. Nếu trong quá trình xét xử xác định được việc bỏ lọt tội phạm hoặc phát hiện người phạm tội mới thì chính VKS là cơ quan phải có trách nhiệm khởi tố vụ án. Tòa án chỉ là cơ quan xét xử nhưng tại các quy định nêu trên đều thể hiện vai trò truy tố, buộc tội của Tịa án. Chính vì vậy cần sửa đổi theo hướng: Trong quá trình xét xử, Hội

đồng xét xử, có vai trị trọng tài để phán quyết vụ án và Tịa án khơng có chức năng khởi tố.

- Theo quy định của BLTTHS thì bị cáo có quyền nhờ người khác bào chữa, nhưng thực tế áp dụng sẽ gặp khơng ít khó khăn, đặc biệt là đối với bị cáo đang bị tạm giam. Mặc dù BLTTHS có trao quyền cho người đại diện, người thân thích của bị cáo có quyền nhờ người bào chữa cho bị cáo, Thực tế áp dụng cho thấy, người đại diện, người thân thích của bị cáo đang tạm giam nhờ người bào chữa ít khi được

có quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chấp nhận với nhiều lý do như: chưa có ý kiến của bị cáo; bị cáo khơng đồng ý hoặc ép bị cáo phải từ chối. Quy định như trên chỉ đúng và phù hợp với bị cáo đang tại ngoại, còn đối với bị cáo đang bị tạm giam đã bị cách ly khỏi xã hội, khơng có cơ hội gặp người thân. Cịn người bào chữa khơng có "Giấy thơng báo người bào chữa" thì khơng gặp được bị cáo. Ngược lại, khơng có xác nhận của bị cáo thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng cấp "Giấy thông báo người bào chữa". Điều này dẫn tới vơ hiệu hóa một quy định tiến bộ của BLTTHS được ghi nhận trong BLTTHS mặc dù khoản 2 Điều 77 BLTTHS có quy định về việc người bị buộc tội từ chối người bào chữa do người thân thích của họ nhờ thì Điều tra viên phải cùng người bào chữa đó trực tiếp gặp người bị buộc tội đó.

Từ vướng mắc trên, cần sửa đổi BLTTHS theo hướng: Trường hợp người bị

buộc tội là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, mà người đại diện, người thân thích của họ nhờ người bào chữa thì người bào chữa đó có quyền gặp người bị buộc tội đó.

- Khoản 4 Điều 78 BLTTHS năm 2015 quy định về thời hạn 24 giờ để cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét để chấp nhận hay không chấp nhận đăng ký bào chữa là khơng phù hợp. Vì trong trường hợp người bị buộc tội là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt đã có quyền có người bào chữa, nhưng phải đến 24 giờ sau mới hồn thành thủ tục bào chữa thì đã hết thời hạn giữ người, đương nhiên họ mất quyền bào chữa.

Chính vì vậy cần sửa đổi theo hướng rút ngắn thời hạn xem xét thủ tục đăng ký bào chữa xuống còn 12 giờ hoặc thấp hơn nữa để đảm bảo quyền bào chữa của người bị bắt.

- Cần mở rộng quyền kháng cáo hoặc quyền được gặp bị cáo trong thời gian kháng cáo của người bào chữa. BLTTHS hiện hành chỉ cho phép người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích cho bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về thể chất hoặc nhược điểm về tâm thần mà mình bào chữa. Tuy nhiên, đa số bị cáo đều có kiến thức pháp luật hạn chế, đơi khi khơng biết là mình có phạm tội

hay khơng, hình thức và mức xử phạt có phù hợp với quy định của pháp luật và tính chất, mức độ của hành vi mà mình đã thực hiện hay khơng, nhưng họ vẫn khơng kháng cáo, hoặc không biết đến thủ tục kháng cáo, hoặc bị gây cản trở, gây khó khăn cho quyền kháng cáo của bị cáo vì sau khi xét xử, các bị cáo đang bị tạm giam sẽ khó có thể được gặp luật sư hay người đại diện, người thân thích.

- Cần sửa đổi Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 theo hướng bổ sung diện người được trợ giúp pháp lý là người bị buộc tội theo quy định tại Khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2015. Qua đó, các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định người bào chữa, nhưng việc thanh toán thù lao cho người bào chữa thuộc về Trung tâm trợ giúp pháp lý. Quy định như vậy thì người bào chữa sẽ khơng bị lệ thuộc vào các cơ quan tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu LV ths luật học bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w