Thƣơng Mại
1.4.1 Phƣơng pháp đánh giá thông qua mô hình PEST
Francis Aguilar (1967) đã đƣa ra cơng cụ ETPS dùng để phân tích tác động
tới doanh nghiệp từ các yếu tố bên ngoài, sau này tên gọi đã đƣợc chỉnh lại thành công cụ PEST. Mô hình PEST dùng để đánh giá những tác động của các yếu tố tác
động tới NHTM từ môi trƣờng vĩ mô từ đó xem xét năng lực cạnh tranh của
NHTM. Mơ hình PEST quan tâm tới bốn yếu tố vĩ mô trong ngành ngân hàng, đánh giá bốn yếu tố vĩ mô này sẽ cho cái nhìn tổng quan về tình hình vĩ mơ của ngành. Trong giới hạn luận văn, các giả sẽ áp dụng mơ hình PEST để đƣa ra các nhận xét về các yếu tố vĩ mô tác động lên môi trƣờng hoạt động của Sacombank.
Các yếu tố về thể chế - luật pháp (P)
Đây là yếu tố ảnh hƣởng tới tất cả các ngành nghề kinh doanh, và ngành
ngân hàng là một ngành chịu ảnh hƣởng lớn từ yếu tố này. Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu sự kiểm soát trực tiếp của NHNN, ngồi hoạt động vì lợi nhuận, các NHTM còn là các chủ thể giúp NHNN điều tiết chính sách tiền tệ nên sẽ chịu sự
giám sát ngặt nghèo của nhà nƣớc, ngồi ra cịn một số yếu tố khác trong yếu tố về thể chế - luật pháp nhƣ:
Sự bình ổn: Phƣơng pháp này sẽ phân tích sự bình ổn trong các yếu tố
xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự
bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh.
Ngƣợc lại, các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu
tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó.
Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hƣởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các đạo luật liên quan: Luật đầu tƣ, luật doanh nghiệp,luật lao động,
luật chống độc quyền, chống bán phá giá…
Chính sách: Các chính sách của Nhà nƣớc sẽ có ảnh hƣởng tới doanh nghiệp. Chúng có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Có thể kể đến các chính sách thƣơng mại, chính sách phát
triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ ngƣời tiêu dùng...
Các yếu tố về kinh tế (E)
Trong mọi trƣờng hợp, các NHTM phải chú ý tới các yếu tố kinh tế. Với nhiệm vụ cung vốn chính cho các chủ thể kinh doanh, ngành ngân hàng có một mối liên hệ trực tiếp với nền kinh tế. Khi nên kinh tế khởi sắc, các NHTM sẽ có cơ hội phát triển và ngƣợc lại. Khi phân tích các yếu tố về kinh tế, các NHTM nên để tâm tới một số yếu tố sau:
Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ,
trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình.
Các chính sách kinh tế của Chính phủ. Ví dụ: Luật tiền lƣơng cơ bản, các chiến lƣợc phát triển kinh tế của Chính phủ, các chính sách ƣu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp....
Triển vọng kinh tế trong tƣơng lai. Ví dụ: Tốc độ tăng trƣởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tƣ...
Các yếu tố về văn hóa, xã hội (S)
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã
hội đặc trƣng, và những yếu tố này là đặc điểm của ngƣời tiêu dùng tại các khu vực
đó. Trong điều kiện hội nhập phát triển các đặc điểm về xã hội cũng khiến các
doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trƣờng, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng
đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập
... khác nhau, bao gồm:
Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dƣỡng, ăn uống. Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập.
Lối sống, học thức,các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống. Điều kiện sống, vùng miền sinh sống.
Các yếu tố về công nghệ (T)
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới đƣợc ra đời và đƣợc tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt
trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp nối liền
các khoảng cách về địa lý, phƣơng tiện truyền tải. Do đó cơng nghệ đang là một vũ khí cạnh tranh mũi nhọn khi kết nối mọi vùng miền trong nƣớc và cả quốc tế. Trong kinh doanh ngân hàng, công nghệ cũng đang là mũi nhọn trong cạnh tranh và các NHTM cần quan tâm tới các yếu tố nhƣ:
Mức độ phát triển công nghệ quốc tế, khả năng tiếp thu công nghệ của ngân hàng.
Mức độ lạc hậu của công nghệ hiện tại, khả năng nâng cấp công nghê. Ảnh hƣởng của công nghệ tới dịch vụ, hoạt động kinh doanh.
1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá thông qua các nhóm chỉ số của Ngân Hàng Thƣơng Mại
NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, để phân tích và đánh giá năng
lực cạnh tranh của một NHTM, hai nhóm chỉ tiêu chủ yếu cần phân tích là năng lực
tài chính và năng lực hoạt động.
Năng lực tài chính
Đây là năng lực nội tại mang tính cốt lõi của một NHTM, là nền tảng vững
chắc cho mọi hoạt động của ngân hàng. Năng lực tài chính bao gồm những yếu tố tài chính nội tại cơ bản của một NHTM, đƣợc chia làm hai phần chính là phần cơ bản là vốn chủ sở hữu, quy mô tài sản và mức độ an tồn vốn của NHTM, phần cịn lại là năng lực tài chính trong hoạt động của NHTM gồm các chỉ số về hoạt động
nhƣ tỷ lệ nợ xấu, khả năng sinh lời.
Về các yếu tố cơ bản, trong khuôn khổ luận văn tác giả sẽ tập trung phân
tích các yếu tố sau:
Quy mô vốn chủ sở hữu của Sacombank
Quy mơ vốn chủ sở hữu chính là nguồn vốn riêng của NHTM do chú sở hữu
đóng góp ban đầu hoặc trong quá trình kinh doanh, là nền tảng để một NHTM thực
hiện hoạt động kinh doanh, đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh quan trọng. Vốn chủ sở hữu đóng vai trị là tấm chắn cho NHTM trƣớc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh và các rủi ro từ môi trƣờng kinh doanh, đặc biệt là rủi ro phá sản.
Một NHTM có vốn chủ sở hữu lớn, tức là nguồn lực bản thân ngân hàng lớn, nếu có rủi ro xày ra thì bản thân NHTM có thể xử lý đƣợc và tiền gửi của khách hàng sẽ không bị ảnh hƣởng, vì vật khách hàng sẽ tin tƣởng các ngân hàng thƣơng lại có quy mơ lớn hơn. Tiếp theo, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế,
các NHTM cũng sẽ phải phát triển bản thên nếu muốn tiếp tục cạnh tranh. Nhƣng
nếu chỉ phát triển về tổng tài sản, thƣờng là NHTM sẽ nhận thêm tiền gửi của khách hàng, mà không phát triển về vốn chủ sở hữu thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ rất rủi ro vì nguồn lực khơng theo kịp. Giả sử vì một lý do nào đó, khách hàng rút tiền đồng loạt và với số lƣợng nhiều nhƣng tiền hiện tại NHTM đang cấp
tin dụng chƣa thu về đƣợc sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Do vậy, vốn chủ sở hữu là tấm chắn đầu tiên giúp NHTM chống đỡ rủi ro, đóng vai trị rất quan trọng đối với NHTM và các NHTM buộc phải bổ sung vốn chủ sở hữu thƣờng xuyên nếu muốn phát triển.
Trong phân tích yếu tố này, tác giả sẽ phân tích về quy mơ vốn chủ sở hữu của Sacombank giai đoạn 2013-2017 và so sánh với một số NHTM khác để xác định tình trạng vốn chủ sở hữu của Sacombank, sự biến động về vốn chủ sở hữu và
hiện tại mức vốn chủ sở hữu này so với các NHTM khác là nhƣ thế nào. Mức độ an tồn vốn của Sacombank
Về phân tích yếu tố này, tác giả sẽ xác định hệ số an toàn vốn của
Sacombank, biến động hệ số an toàn vốn này trong giai đoạn 2013-2017, giải thích mức biến động này và nhận xét về mức độ an toàn vốn. Nợ xấu cũng là một vấn đề sẽ đƣợc tác giả phân tích qua tỷ lệ nợ xấu và so sánh tỷ lệ nợ xấu này với các NHTM khác để nhận xét tình trạng nợ xấu tại Sacombank.
Mức độ an toàn vốn chính là khả năng phịng ngừa rủi ro của một NHTM.
Rủi ro mà các NHTM hoạt động ở Việt Nam thƣờng gặp phải tập trung cao ở rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng bao gồm việc các khách hàng chậm hoặc mất khả năng chi trả những nghĩa vụ tài chính mà ngân hàng đã bảo lãnh hoặc những khoản gốc và lãi
đã vay từ ngân hàng. Mức độ an toàn vốn thể hiện qua tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu. Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%, theo các chuyên gia
kinh tế, mức hợp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo cách tính hiện này là là trong khoảng 9-15% vì trong mức này, rủi ro hoạt động đƣợc đảm bảo và khả năng sinh lời từ vốn cũng không bị ảnh hƣởng quá nặng.
Hiện tại, hệ số CAR đƣợc xác định theo công thức:
Có
Trong đó:
Tổng tài sản “Có” rủi ro xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản
“Có” tƣơng ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro.
Khi bàn tới mức độ an toàn vốn của một NHTM, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ số cần quan tâm đặc biệt. Nợ xấu là các khoản nợ dƣới chuẩn, có thể quá hạn và bị
nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ. Đây là rủi ro
chính trong hoạt động của NHTM, khi khách hàng khơng có khả năng hồn trả các
nghĩa vụ tài chính, NHTM có thể mất chính tiền của mình và ảnh hƣởng đến tồn
ngân hàng, thậm chí dẫn đến phá sản.
Ngoài các yếu tố cơ bản trong năng lực tài chính, các yếu tơ về năng lực tài chính trong q trình hoạt động cũng rất quan trọng khi xem xét năng lực cạnh tranh của một NHTM. Trong nội dung luận văn, tác giả sẽ phân tích các yếu tố về
năng lực tài chính trong q trình hoạt động nhƣ sau:
Khả năng sinh lời của Sacombank
Sinh lời là mục tiêu hoạt động của nền kinh tế, và NHTM cũng không ngoại lệ. Khả năng sinh lời là một chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của một NHTM. Để phân tích khả năng sinh lời của một NHTM, các yếu tố ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản có) và ROE (tỷ lệ lợi nhuận rịng trên vốn tự có) là các yếu tố thể hiện khả năng sinh lời, nhƣng khác với các doanh nghiệp bình
thƣờng, NHTM cịn có một yếu tố đánh giá khả năng sinh lời khác là hệ số NIM (lãi
cận biên).
Trong phân tích lợi nhuận, tác giả sẽ tập trung phân tích lợi nhuận sau thuế
và tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế, cơ cấu lợi nhuận, kết quả kinh doanh ở một số
hoạt động, đặc biệt là hoạt động thu dịch vụ của Sacombank từ đó đƣa ra nhận xét vê kết quả các hoạt động này.
ROA và ROE là hai chỉ số đƣợc xem nhiều nhất khi xem xét về khả năng
sinh lời của một doanh nghiệp. ROE phản ảnh lợi nhuận trên tổng số vốn của chủ sở hữu và ROA thể hiện sự hiệu quả trong việc kiếm lời từ tài sản đang sở hữu của một doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp của một NHTM, 2 chỉ tiêu này cũng rất cần thiết
để phân tích vì chúng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của cổ đông và hiệu quả khai
thác tài sản của một NHTM.
Lãi cận biên NIM là một hệ số đặc biệt chỉ sử dụng để đánh giá khả năng
sinh lời trong lĩnh vực ngân hàng. Lãi cận biên là giá trị chênh lệch giữa thu nhập lãi từ việc cấp tín dụng cho khách hàng và chi phí lãi từ việc huy động vốn của khách hàng. NIM cho thấy mức lợi nhuận mà NHTM đang hƣởng từ chênh lệch giữa chi phí và thu nhập lãi qua đó cho thấy khả năng sinh lời trong hoạt động huy
động – cấp tín dụng, hoạt động chính của một NHTM.
Tình hình thanh khoản của Sacombank
Tình hình thanh khoản rất quan trọng với các NHTM vì nó thể hiện mức độ mà ngân hàng có thể phản ứng lại khi gặp một rủi ro về thanh khoản cũng nhƣ mức
độ an toàn về thanh khoản hiện tại.
Trong phân tích thanh khoản, tác giả sẽ nhận xét về một số chỉ tiêu thuộc thanh khoản NHTM nhƣ tỷ lệ cấp tín dụng trên tổng số vốn huy động, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung/dài hạn và các tỉ lệ thanh toán. Các chỉ số về tiền mặt, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác cũng rất quan trọng vì các chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của một NHTM.
Năng lực hoạt động
Trong phân tích năng lực hoạt động, tác giả sẽ tập trung phân tích những chỉ
tiêu về các hoạt động kinh doanh của Sacombank. Từ đó đƣa ra các nhận xét về tình hình hoạt động của Sacombank. Các yếu tố tác giả sẽ phân tích bao gồm:
Tình hình huy động vốn của Sacombank
Huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng của mọi NHTM, là nguồn
cung vốn để kinh doanh chính cho ngân hàng. Các NHTM sẽ huy động vốn, kêu gọi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng dƣới hình thức nhận lãi trên số tiền vay, nguồn vốn này sẽ dùng để kinh doanh kiếm lời qua các hoạt động kinh doanh của ngân
Huy động vốn có bản chất là ngân hàng sẽ khuyến khích khách hàng – dân cƣ hoặc tổ chức kinh tế gửi tiền vào để hƣởng lãi suất sau một khoảng thời gian.
Biện pháp có vẻ đơn giản nhƣng nghiệp vụ lại hết sức phức tạp. Muốn khách hàng gửi tiền vào, ngân hàng phải thiết kế rất nhiều sản phẩm, với kỳ hạn và lãi suất khác nhau, phải đảm bảo tính hấp dẫn để thu hút khách hàng. Tiếp theo, lãi suất mà
NHTM đƣa ra không phải do bản thân NHTM tự quyết định mà phụ thuộc vào quy định và sự giám sát rất chặt chẽ của NHNN. Cuối cùng, gửi tiền vào ngân hàng
không phải là cách duy nhất để tạo thu nhập cho khách hàng. Trong thời đại kinh tế phát triển, khách hàng có thể chọn rất nhiều cách đầu tƣ tiền của mình vào các hoạt
động nhƣ bảo hiểm, các quỹ, bất động sản, chứng khốn…Các loại hình này đã và đang rất phát triển trong khoảng thời gian gần đây và ngày càng nhiều ngƣời đầu tƣ tham gia. Đặc biệt là trong giai đoạn 2013-2017, lãi suất NHTM rất biến động và thị trƣờng chứng khốn phát triển rất sơi nổi, nhiều khách hàng của NHTM đã rút tiền và tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này.
Trong phân tích hoạt động huy động vốn, tác giả sẽ tập trung vào tăng trƣởng huy động vốn, cơ cấu vốn huy động để nhận xét về tình hình huy động vốn và độ
chắc chắn của nguồn vốn mà Sacombank đang sử dụng để kinh doanh. Tình trạng hoạt động cấp tín dụng của Sacombank
Cấp tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, là hoạt động tạo ra lợi nhuận chính của các NHTM. Các ngân hàng sau khi huy động vốn sẽ tìm kiếm các khách
hàng để cho vay, khách hàng có thể là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế. Trƣớc khi ra
quyết định cho vay, NHTM sẽ thực hiện các hoạt động thẩm định, kiểm tra khách
hàng để xác định nhu cầu vay, nguồn trả nợ, lịch sử khách hàng, q trình giao dịch
tín dụng của khách hàng để ra quyết định cho vay. Đơi khi, q trình thẩm định