Giải pháp cải thiện năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 116)

3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG

3.4.1 Giải pháp cải thiện năng lực tài chính

Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua nâng cao năng lực tài chính là phƣơng pháp để phát triển bền vững theo dài hạn. Năng lực tài chính là năng lực

quan trọng trong việc phát triển năng lực hoạt động và là lá chắn trƣớc các rủi ro hoạt động. Hệ thống NHTM Việt Nam đang tiến về hƣớng hội nhập với quốc tế nên các chuẩn mực ngày càng tƣơng đồng với các NHTM quốc tế, trong đó vốn chủ sở hữu lớn là một tiêu chí rất quan trọng trong phát triển và hoạt động. Vốn chủ sở hữu của các NHTM đƣợc đánh giá là còn mỏng so với một số NHTM thuộc các nƣớc

xung quanh Việt Nam nên nâng cao vốn chủ sở hữu chính là bƣớc đầu để nâng cao

năng lực cạnh tranh bền vững. Với sự tăng nhanh về tổng tài sản, Sacombank cần nhanh chóng tăng vốn chủ sở hữu để bảo đảm các tỷ lệ an toàn vốn. Để cải thiện năng lực tài chính, Sacombank có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp nhƣ:

Tăng vốn chủ sở hữu thông qua phát hành cổ phiếu mới hoặc trái phiếu

chuyển đổi. Sacombank là một NHTM đã lên sàn từ lâu nên cổ phiếu của Sacombank là một trong các cổ phiếu phổ biến trên sàn. Biện pháp tăng vốn từ phát hành cổ phiếu là một biện pháp đƣợc nhiều NHTM lựa chọn khi biện pháp này có thể huy động đƣợc nguồn vốn từ khách hàng mà không làm ảnh hƣởng đến khả năng chi trả của NHTM khi thị trƣờng tài chính có biến động, tạo nền tảng vốn

vững chắc cho ngân hàng. Biện pháp này làm tăng vốn của ngân hàng qua đó tăng

năng lực tài chính tuy nhiên chi phí cao và lƣợng cổ phiếu tăng sẽ làm biến động về

sở hữu trong ngân hàng. Tƣơng tự với trái phiếu chuyển đổi, tuy có nhiều lợi thế

nhƣ nguồn vốn huy động lâu dài, chƣa ảnh hƣởng tới cơ cấu sở hữu sớm, làm giảm

thuế phải nộp do chi phí thuế nhƣng lại cũng có nhiều bất lợi nhƣ nguồn lãi trả cho trái phiếu là cố định và ngân hàng phải tự chủ và cuối cùng cũng sẽ làm loãng cổ phiếu và ảnh hƣởng đến quyền sở hữu của các thành viên trong ngân hàng.

Tăng vốn chủ sở hữu thông qua lợi nhuận giữ lại. Đây là phƣơng pháp phù

hợp nhất với Sacombank giai đoạn hiện tại. Đây là biện pháp tốt nhất để NHTM phát triển bền vững theo dài hạn. Nguồn tăng vốn này không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi nào mà phụ thuộc vào chính nội lực của ngân hàng. Tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận giữ lại còn thể hiện ngân hàng đang hoạt động ổn định, tăng trƣởng tốt. Trong thời điểm hiện tại, Sacombank đang dần lấy lại phong độ và lợi nhuận của mình nhƣ thời điểm chƣa sáp nhập và Sacombank cũng đang không chi trả cổ tức cho các nhà đầu tƣ nên phƣơng pháp tăng vốn thông qua lợi nhuận giữ lại là

phƣơng pháp tăng trƣởng vốn ổn định và bền vững nhất. Tuy nhiên, hiện tại Sacombank đang không chia cố tức cho nhà đầu tƣ mà giữ lại để thƣởng cho nhân viên, điều này đã làm nhiều nhà đầu tƣ khơng hài lịng. Nếu áp dụng phƣơng pháp tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận giữ lại, Sacombank nên kết hợp với chi trả cổ

3.4.2 Giải pháp cải thiện năng lực quản trị và chất lƣợng nguồn nhân lực

Ban quản trị và nhân viên đều là nguồn nhân lực, là tài sản quý giá của ngân hàng vì vậy nâng cao trình độ của ban quản trị và nhân viên là phƣơng pháp tăng

năng lực cạnh tranh an toàn và hiệu quả của NHTM.

Về năng lực quản trị điều hành, để nâng cao trƣớc hết phải cơ cấu lại bộ máy quản trị, trong đó bao gồm lựa chọn nhân sự cấp cao cơng khai và minh bạch, có kế hoạch bồi dƣỡng nhân sự cấp cao để bảo đảm tín cống hiến và duy trì nguồn nhân sự quản lí cấp cao để điều động trong trƣờng hợp mở rộng mạng lƣới hoạt động.

Tiếp theo, Sacombank nên tổ chức các khóa đào tạo cho nhân sự cấp cao để học tập kinh nghiệm quản lí từ các NHTM quốc tế lớn, nổi tiếng trong quản lí điều hành và nắm bắt đƣợc xu thế ngành trên thế giới để quản lí cho Sacombank tốt hơn. Trong

đào tạo quản lí cấp cao, đào tạo kĩ năng mền và kĩ năng quản lí, đặc biệt là đạo đức

nghề nghiệp nên đƣợc chú trọng vì quản lí cấp cao sẽ truyền lại kinh nghiệm cho nhân viên và những sai phạm của quản lí cấp cao đều gây ảnh hƣởng nặng nề tới

ngân hàng.

Trong quản lí điều hành, cần áp dụng các chuẩn mực quản trị điều hành và quản trị rủi ro theo hƣớng chuẩn quốc tế để hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định. Phát triển quy trình đánh giá nhân viên theo đóng góp dẫn tới thu nhập và thƣởng KPI để nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Xây dựng ban quản trị rủi

ro am hiểu thị trƣờng, có kinh nghiệm và tầm nhìn để đón đầu rủi ro, giảm thiểu ảnh

hƣởng. Trong ban điều hành nên thêm các thành viên nƣớc ngồi có kinh nghiệm, trình độ cao và có các trải nghiệm và kiến thức để quản lí ngân hàng theo chuẩn

mực quốc tế.

Về nguồn nhân lực ngoài nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực sẵn có thì nỗ lực tuyển mới nhân lực để mở rộng hoạt động. Nâng cao phƣơng thức tuyển dụng

với quy trình chặt chẽ để nâng cao chất lƣợng nhân viên đầu vào. Tổ chức các khóa

đào tạo bài bản và yêu cầu cam kết với các nhân viên mới để nguồn nhân lực mới

nhanh chóng hịa nhập với mơi trƣờng làm việc, tiếp tục tổ chức các khóa đạo tạo cho nguồn nhân lực sẵn có để đáp ứng với sự phát triển liên tục và phứt tạp của thi

cấp phòng đào tạo của Sacombank để phù hợp với nhu cầu ngày càng cao trong đào tạo.

Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp và văn hóa doanh nghiệp cho đội ngũ cơng

nhân viên để tăng tính chuyên nghiệp và đoàn kết trong nhân viên. Hiện tại

Sacombank cần tiếp tục phát huy các quy định và kiểm tra bất ngờ để rèn luyện

nhân viên. Hiện tại do vấn đề về thu nhập nên Sacombank dễ mất các tài năng vào các NHTM khác, Sacombank cần có động thái thúc đẩy nhân viên để tăng hiệu quả làm việc, từ đó có cơ sở để quyết định thu nhập và mức thƣởng của nhân viên phù hợp, ngoài ra tiếp tục phát huy các chuyến nghỉ mát, team-building để tăng sự hài lịng, đồn kết và trung thành của nhân viên.

3.4.3 Giải pháp về giải quyết nợ xấu và nợ quá hạn

Nợ xấu là một vấn đề cấp bách cần giải quyết với tất cả các NHTM và đặc biệt là với Sacombank. Nợ xấu đã làm Sacombank mất đi phong độ và mất đi vị thế ngân hàng lớn của mình. Nhiệm vụ quan trọng nhất trong nâng cao năng lực cạnh tranh mà Sacombank cần làm chính là giải quyết nợ xấu và nợ quá hạn còn tồn

đọng.

Chất lƣợng tín dụng là mấu chốt trong việc phòng ngừa nợ xấu mới phát sinh. Sacombank cần xiết chặt công tác kiểm định và đánh giá khách hàng, đặc biệt

là công tác theo dõi trƣớc và sau khi cho vay. Tích cực thu hồi nợ từ khách hàng,

tạo điều kiện cho các chuyên viên có thời gian để xuống kiểm tra khách hàng hoặc tốt hơn là kiểm tra đột xuất tình hình sử dụng khoảng vay của khách hàng để tránh rủi ro.

Hiện tại, Sacombank đã xử lí đƣợc một phần nợ xấu, làm giảm tỷ lệ nợ xấu xuống tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của Sacombank vẫn còn cao. Trong cơ cấu nợ xấu, có rất ít nợ xấu có giá trị cao mà cịn lại là rất nhiều món nợ có giá trị nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp hoặc rất thấp. Sacombank nên tập trung xử lý các món nợ nhỏ, có tính thanh khoản hơn là cố gắng xử lý các khoản nợ khổng lồ vì nếu cố gắng xử lý quá nhanh, các khoản nợ khổng lồ đó sẽ rất khó thanh lý hoặc có thể Sacombank sẽ phải chịu lỗ để xử lý nợ xấu.

Cuối cùng, Sacombank cần phối hợp với Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để xử lý các khoản nợ đã bán cho VAMC vì khi bán nợ cho VAMC, Sacombank vẫn còn trách nhiệm với khoản nợ

đó và phải trích lập dự phịng cho các khoản nợ đã bán mỗi năm. Khoảng trích lập

này sẽ gây ảnh hƣởng lớn tới lợi nhuận của ngân hàng và Sacombank cần bảo vệ nhịp tăng trƣởng trở lại của mình.

3.4.4 Giải pháp cải thiện cơng nghệ trong kinh doanh

Công nghệ là một trong những yếu tố then chốt để cạnh tranh trong ngành ngân hàng tại thời điểm này. Công nghệ không chỉ giúp đỡ cho ngân hàng về tốc độ, thủ tục mà còn giúp cho khách hàng về mặt tiện lợi, nhanh chóng, bảo mật. Vì

vậy khơng ngạc nhiên khi có nhiều khách hàng chọn NHTM chỉ vì cơng nghệ của

NHTM đó.

Sacombank đang là một trong các NHTM hàng đầu về áp dụng công nghệ

mới vào để phục vụ khách hàng. Các công nghệ của Sacombank cũng đang là các

công nghệ gần đây nhất của ngành ngân hàng trong nƣớc. Sacombank cần giữ vẫn lợi thế cạnh tranh này và tiếp tục hợp tác, liên kết với các tổ chức quốc tế, các NHTM quốc tế để học hỏi những kinh nghiệm và công nghệ của họ để tiếp tục giữ vững vị tế NHTM hàng đầu về công nghệ.

Bảo mật trong công nghệ đang là vấn đề nhức nhói trong cơng nghệ ngân hàng. Trong vài năm qua đã có nhiều trƣờng hợp khách hàng bị rút tiền gửi bởi các

thành phần tội phạm công nghệ và vẫn chƣa xác định đƣợc thủ phạm. Tuy chƣa có

các trƣờng hợp trên nhƣng Sacombank cần cải thiện hệ thống bảo mật của mình để tránh đi vào vết xe đổ của các NHTM khác, gia cố bảo mật cũng làm khách hàng

thấy yên tâm hơn và thƣơng hiệu Sacombank sẽ nổi tiếng hơn.

Dịch vụ ngân hàng ngày này khơng chỉ cịn là dịch vụ trong giờ hành chính mà phải là dịch vụ ngân hàng 24/24h. TPbank đã nhận biết rất tốt và đã cho ra đời sản phẩm công nghệ tiên tiến Live Bank để phục vụ khách hàng gần nhƣ là một phòng giao dịch nhƣng hoạt động cả ngày. Đây là công nghệ chắc chắn sẽ gia tăng

năng lực cạnh tranh, vì vậy Sacombank nên nhanh chóng học hỏi và triển khai cơng

nghệ này để kéo khách hàng về với ngân hàng.

3.4.5 Một số giải pháp khác

Ngoài các giải pháp đã nếu, tác giả cịn có một số giải pháp khác để nâng cao

năng lực cạnh tranh cho Sacombank.

Sacombank cần tiếp tục mở rộng danh mục sản phẩm cung cấp cho khách

hàng để đa dạng hóa dịch vụ và cạnh tranh với các NHTM khác. Sacombank cần

thiết kế các gói sản phẩm bao gồm nhiều dịch vụ cho các đối tƣợng khách hàng

doanh nghiệp và cá nhân, tăng cƣờng linh hoạt thay đổi gói sản phẩm cho từng loại

đối tƣợng cụ thể. Tăng cƣờng bán chéo các sản phẩm để tăng thu nhập từ dịch vụ

phi tín dụng hoặc đi kèm với tín dụng.

Mạng lƣới hoạt động của Sacombank đã trải khắp các tỉnh thành nhƣng vẫn còn nhiều khu vực mà dịch vụ NHTM chƣa vƣơn tới. Sacombank cần tiếp tục đẩy mạng mở rộng mạng lƣới hoạt động của mình, tích cực quảng bá thƣơng hiệu thơng

qua các chƣơng trình truyền thơng, các chiến dịch quảng cáo để đẩy mạng thƣơng

hiệu của Sacombank đi xa. Trong giai đoạn quảng cáo hình ảnh thƣơng hiệu, Sacombank cũng nền điều chỉnh biểu phí để mang tính cạnh tranh, hấp dẫn với

khách hàng.

Cơng tác chăm sóc khách hàng cũng đáng đƣợc quan tâm trong việc giữ chân

khách hàng. Sau khi hoàn tất các dịch vụ nhƣ tín dụng, Sacombank cần chủ động thăm hỏi khách hàng để tìm kiếm nhiều cơ hội hợp tác mới. Trong khi cung cấp

dịch vụ, Sacombank cũng cần tích cực chăm sóc khách hàng để kiếm cơ hội cung cấp dịch vụ mới. Thƣờng xuyên tổ chức các lễ trao giải, trúng thƣởng hoặc tri ân

khách hàng cũng là biện pháp hữu hiệu để chăm sóc khách hàng tốt. Các phƣơng

tiện liên lạc với khách hàng nhƣ đƣờng dây nóng, mạng internet cũng cần đẩy nhanh tốc độ xử lý để làm khách hàng hài lòng.

Đầu tƣ xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm và xếp loại khách hàng để

kiểm sốt chặt chẽ thơng tin khách hàng, giảm bớt rủi ro hoạt động và tránh cấp tín dụng cho các khách hàng có thể mang rủi ro cho ngân hàng. Công tác xếp hạng

đánh giá phải khách quan, thực hiện bởi một ban chuyên gia hoặc Sacombank có

thể thuê một tổ chức thứ ba đảm nhiệm vai trò này.

3.5 Một số kiến nghị tới Ngân Hàng Nhà Nƣớc

Ngành kinh doanh ngân hàng luôn chịu ảnh hƣởng của các tác động bên

ngoài và các tác động bên trong ngành, bên trong ngân hàng. Trong đó các chính

sách về ngành ngân hàng cũng chiếm vị trí quan trọng. Vì vậy mọi sự thay đổi về cơ chế, chính sách của NHNN đều làm các NHTM phải mất thời gian để thích ứng, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong những nằm gần đây, NHNN đã làm rất tốt vai trờ điều tiết nền kinh tế và kiểm sốt tình hình ngành ngân hàng

nên tác giả chỉ có một số kiến nghị tới NHNN nhƣ sau:

Tiếp tục duy trì sự ổn định trong nền kinh tế. Việc NHNN kiểm soát đƣợc

các yếu tố vĩ mô nhƣ lạm phát, lãi suất, tỷ giá, thất nghiệp… và kiểm sốt chặt chẽ các dịng vốn ra và vào Việt Nam đã làm nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng trong thời gian vừa qua, qua đó giúp ngành ngân hàng tăng trƣởng ổn định. Trong tƣơng

lai, NHNN cần tiếp tục điều tiết các yếu tố vĩ mô để nền kinh tế thêm ổn định, tăng

trƣởng kéo theo các NHTM cũng tăng trƣởng.

Phối hợp với các NHTM để xử lý tội phạm công nghệ. Các trƣờng hợp khách hàng mất tiền do tội phạm công nghệ vẫn chƣa tìm đƣợc thủ phạm vì có nhiều

trƣờng hợp liên quan tới các nƣớc khác trên thế giới. NHNN cần phối hợp với các cơ quan hình sự và các NHTM để khoanh vùng và triệt hạ những tội phạm để tăng

sự ổn định và bảo mật cho hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục tạo điều kiện để các NHTM tiến tới hiệp ƣớc Basel II. Hiệp ƣớc

Basel II là chìa khóa để hƣớng tới một tƣơng lai bền vững, ổn định cho ngành ngân

hàng. NHNN cần hỗ trợ các NHTM để tiến lên Basel II trong thời gian tới thông

qua việc ban hành các thông tƣ, hƣớng dẫn và hỗ trợ kịp thời cho các vƣớng mắc của các NHTM.

Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong ngành. Nợ xấu của toàn ngành đã giảm xuống trong những năm gần đây, và NHNN có vai trị quan trọng trong tình trạng

này. NHNN cần tiếp tục đầu tƣ vào VAMC và chỉ đạo, phối hợp với các NHTM để xử lý nợ xấu giúp phục hồi thanh khoản và tín nhiệm cho các NHTM. Bán nợ cho các công ty xử lý, thu hồi nợ quốc tế với nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn cũng là một giài pháp.

Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra hoạt động của các NHTM. NHNN ln đóng

vai trị kiểm soát các hoạt động của các NHTM để giữ vững sự ổn định cho ngành. NHNN nên tiếp tục phát huy và xiết chặt cơng tác kiểm sốt để tránh sai phạm và rủi ro trong các NHTM. Nên tăng tầng suất của các chuyến thanh tra bất ngờ để

phát hiện sớm các vấn đề của NHTM qua đó sớm xử lý trƣớc khi thiệt hại nặng hơn.

Ngoài ra NHNN cũng cần sớm có cơ chế công bố thông tin của mọi NHTM một

cách minh bạch nhƣ báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm, bắt buộc kiếm tốn để

tăng tính chính xác và tn thủ quy định của các NHTM, góp phần giữ vững sự ổn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 116)