MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 122 - 126)

Ngành kinh doanh ngân hàng luôn chịu ảnh hƣởng của các tác động bên

ngoài và các tác động bên trong ngành, bên trong ngân hàng. Trong đó các chính

sách về ngành ngân hàng cũng chiếm vị trí quan trọng. Vì vậy mọi sự thay đổi về cơ chế, chính sách của NHNN đều làm các NHTM phải mất thời gian để thích ứng, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong những nằm gần đây, NHNN đã làm rất tốt vai trờ điều tiết nền kinh tế và kiểm sốt tình hình ngành ngân hàng

nên tác giả chỉ có một số kiến nghị tới NHNN nhƣ sau:

Tiếp tục duy trì sự ổn định trong nền kinh tế. Việc NHNN kiểm soát đƣợc

các yếu tố vĩ mô nhƣ lạm phát, lãi suất, tỷ giá, thất nghiệp… và kiểm sốt chặt chẽ các dịng vốn ra và vào Việt Nam đã làm nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng trong thời gian vừa qua, qua đó giúp ngành ngân hàng tăng trƣởng ổn định. Trong tƣơng

lai, NHNN cần tiếp tục điều tiết các yếu tố vĩ mô để nền kinh tế thêm ổn định, tăng

trƣởng kéo theo các NHTM cũng tăng trƣởng.

Phối hợp với các NHTM để xử lý tội phạm công nghệ. Các trƣờng hợp khách hàng mất tiền do tội phạm công nghệ vẫn chƣa tìm đƣợc thủ phạm vì có nhiều

trƣờng hợp liên quan tới các nƣớc khác trên thế giới. NHNN cần phối hợp với các cơ quan hình sự và các NHTM để khoanh vùng và triệt hạ những tội phạm để tăng

sự ổn định và bảo mật cho hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục tạo điều kiện để các NHTM tiến tới hiệp ƣớc Basel II. Hiệp ƣớc

Basel II là chìa khóa để hƣớng tới một tƣơng lai bền vững, ổn định cho ngành ngân

hàng. NHNN cần hỗ trợ các NHTM để tiến lên Basel II trong thời gian tới thông

qua việc ban hành các thông tƣ, hƣớng dẫn và hỗ trợ kịp thời cho các vƣớng mắc của các NHTM.

Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong ngành. Nợ xấu của toàn ngành đã giảm xuống trong những năm gần đây, và NHNN có vai trị quan trọng trong tình trạng

này. NHNN cần tiếp tục đầu tƣ vào VAMC và chỉ đạo, phối hợp với các NHTM để xử lý nợ xấu giúp phục hồi thanh khoản và tín nhiệm cho các NHTM. Bán nợ cho các công ty xử lý, thu hồi nợ quốc tế với nhiều kiến thức, kinh nghiệm hơn cũng là một giài pháp.

Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra hoạt động của các NHTM. NHNN ln đóng

vai trị kiểm soát các hoạt động của các NHTM để giữ vững sự ổn định cho ngành. NHNN nên tiếp tục phát huy và xiết chặt cơng tác kiểm sốt để tránh sai phạm và rủi ro trong các NHTM. Nên tăng tầng suất của các chuyến thanh tra bất ngờ để

phát hiện sớm các vấn đề của NHTM qua đó sớm xử lý trƣớc khi thiệt hại nặng hơn.

Ngoài ra NHNN cũng cần sớm có cơ chế công bố thông tin của mọi NHTM một

cách minh bạch nhƣ báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm, bắt buộc kiếm tốn để

tăng tính chính xác và tn thủ quy định của các NHTM, góp phần giữ vững sự ổn định trong ngành.

Kết luận chƣơng 3

Kết thúc chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh

tranh cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín cho tới năm 2020 trên cơ sở tầm nhìn, định hƣớng của chính ngân hàng. Mọi giái pháp tác giả đƣa ra đều xuất phát

từ thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng đã đƣợc phân tích ở chƣơng 2.

Ngồi ra tác giả cũng đã có một số kiến nghị gửi tới Ngân Hàng Nhà Nƣớc để tiếp tục quản lí ngành ngân hàng trong thời gian tới. Song song với những giải pháp này,

Sacombank cũng cần tùy vào tình hình từng thời điểm mà phát huy điểm mạnh của mình để tối đa hóa cơ hội cạnh tranh.

KẾT LUẬN

Cho đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới có rất nhiều đề tài và cơng trình

nghiên cứu về đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. Rất nhiều công trình với

các khung lý thuyết, nội dung, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đa dạng về vấn đề

này đã đƣợc công bố. Điều đó cho thấy nâng cao năng lực cạnh tranh của một

NHTM trong hoạt động ngân hàng luôn là một vấn đề đƣợc các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản trị ngân hàng và nhà kinh tế học quan tâm.

Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển và kéo theo nền kinh tế Việt Nam

cũng phát triển không ngừng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển và Việt Nam đang bắt đầu hội nhập sâu với thế giới, môi trƣờng hoạt động của các NHTM sẽ

ngày càng cạnh tranh đa dạng hơn trƣớc với nhiều đối thủ trong và ngồi nƣớc, do

đó các NHTM buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh không ngừng để hoạt động

và tồn tại trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt. Vì vậy tác giả đã chọn nghiên cứu vấn đề về nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng

Tín. Luận văn đã làm rõ các vấn đề: hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cạnh

tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế, các yếu tố tác độc tới năng lực cạnh tranh của NHTM thơng qua 3 góc nhìn: yếu tố mơi trƣờng hoạt động,

yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố áp lực cạnh tranh bên ngồi.

Sau khi phân tích năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín. Luận văn đã đƣa ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

của ngân hàng qua đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của

ngân hàng cho tới năm 2020 cũng nhƣ các kiến nghị cho các cơ quan quản lí nhà nƣớc. Các giải pháp mang tính thực tế, sát với năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín từ đó mang tính khả thi, có thể áp dụng vào

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.

2. Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng.

3. Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao

động Xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.

4. Trần Mạnh Kiên (2015), “Kinh tế học vĩ mơ – Tóm tắt – Lý thuyết và Bài tập”,

Nhà xuất bản Kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại

trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh

tranh của Michael Porter”, Tạp chí Lý luận chính trị.

7. Đỗ Thị Tố Quyên (2012), “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại

học Kinh tế quốc dân, Tp. Hà Nội.

8. Nguyễn Tú (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

cổ phần Quốc Tế trên thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học

Kinh tế quốc dân, Tp. Hà Nội.

9. Mạch Hồng Quang (2012), “Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học

Ngân Hàng, Tp. Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Quốc Tú (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Ngân Hàng,

Tp. Hồ Chí Minh.

11. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín, Báo cáo tài chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên các năm 2013, 2014,

2015, 2016, 2017.

12. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Xuất nhập khẩu Việt Nam, Báo cáo tài chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017.

13. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Quân đội, Báo cáo tài chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017.

14. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Á Châu, Báo cáo tài chính các năm 2013,

2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017.

15. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Kỹ thƣơng Việt Nam, Báo cáo tài chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017.

16. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài

chính các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017. 17. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Công thƣơng Việt Nam, Báo cáo tài chính các

năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017.

18. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Ngoại thƣơng Việt Nam, Báo cáo tài chính

các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 ; Báo cáo thƣờng niên năm 2017..

Tài liệu tiếng Anh

19. Michael E. Porter (1980), “Competitive Strategy”, Free Press, New York. 20. Michael E. Porter (1985), “Competitive Advantage”, Free Press, New York.

21. Michael E. Porter (1979), “How Competitive Forces Shape Strategy”, Havard

Business Review.

22. Francis J. Aguilar (1967), “Scanning the Business Environment”, Macmillan. 23. Randall Collins, Stephen K. Sanderson (2016), “Conflict Sociology: A

Sociological Classic Updated”, Routledge, New York.

24. John H. Dunning (1991), “Dunning on Porter: Reshaping the Diamond of Competitive Advantage”, HHK.

Tài liệu điện tử

25. Một số trang web:

www.sacombank.com.vn www.eximbank.com.vn www.mbbank.com.vn www.acb.com.vn www.vietinbank.com.vn www.techcombank.com.vn www.vietcombank.com.vn www.bidv.com.vn www.cafef.vn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 122 - 126)