Thƣơng Tín
Trong khn khổ luận văn, tác giả sẽ tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank qua 3 phƣơng pháp. Mỗi phƣơng pháp đánh giá một khía cạnh của
năng lực cạnh tranh, và tổng hợp 3 phƣơng pháp này sẽ thể hiện một bức tranh đầy đủ về năng lực cạnh tranh của NHTM. Trên cơ sở tổng hợp 3 phƣơng pháp, các giải pháp đƣợc đề xuất sẽ mang tính thực tế, phù hợp và toàn diện hơn cho Sacombank.
Sơ đồ phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
Phân tích vĩ mơ
ngành
Phân tích nội tại ngân hàng Phân tích các áp lực cạnh tranh trong ngành Mơ Hình PEST Phân tích những chỉ số liên quan tới Sacombank Mơ Hình 5 áp lực cạnh tranh Tình hình hiện tại của các yếu tố vĩ mô
tác động lên môi trƣờng hoạt động
của Sacombank
Thực trạng về các yếu tố đƣợc xem nhƣ là sức mạnh nội tại của
Sacombank
Đánh giá 5 áp lực
cạnh tranh từ bên ngoài tác động lên
Sacombank
Đánh giá tổng quát năng lực cạnh
tranh hiện tại của Sacơmbank & Mơ Hình SWOT
Sau khi có nhận xét và đánh giá, tác giả sẽ tiến hành đƣa ra các giải pháp kể cải thiện năng lực cạnh tranh của Sacombank.
2.2.1 Đánh giá tình hình vĩ mơ ngành ngân hàng thơng qua mơ hình PEST
F. Aguilar (1967) đã đƣa ra công cụ nền tảng cho mơ hình PEST để phân tích các yếu tố vĩ mô tác động lên ngành và doanh nghiệp. Các yếu tố vĩ mô bao gồm
các yếu tố về thể chế - luật pháp, về kinh tế, về văn hóa - xã hội và về cơng nghệ
Các yếu tố về thể chế - luật pháp (P)
Nền chính trị ở Việt Nam đang ở trong trạng thái ổn định so với nhiều nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam khơng có những vụ khủng bố, đình cơng, bạo loạn, kiểm
sốt vũ khí ở Việt Nam cũng rất chặt chẽ nên xã hội Việt Nam cũng rất yên ổn, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. Sự ổn định của chính trị luôn đi song song
với sự khởi sắc của nền kinh tế, hiện tại nền kinh tế của Việt Nam đang trong giai
đoạn tăng trƣởng nên tình hình chính trị sẽ khơng có nhiều biến động.
Khi nền chính trị yên ổn nhƣ trong giai đoạn hiện nay, các nƣớc trên quốc tế
sẽ có mong muốn đầu tƣ vào Việt Nam để tìm kiếm lợi nhuận qua thị trƣờng tiềm
năng này, và các công ty sẽ xuất hiện. Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam cũng khuyến
khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhỏ đƣợc thành lập. NHTM đang là nguồn cung vốn chính cho các
doanh nghiệp nên càng nhiều doanh nghiệp thành lập, NHTM càng phát triển và khởi sắc.
Bên cạnh nền chính trị, luật pháp cũng có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng hoạt
động của NHTM.
Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều chịu sự ảnh hƣởng của luật
pháp, riêng ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt nên chịu sự ảnh hƣởng của luật pháp và cả sự quản lí nghiêm ngặt của NHNN. Hoạt động của các NHTM sẽ chịu sự chi phối của nhiều luật lệ. Và dƣới sự giám sát chặt chẽ của NHNN, các
NHTM sẽ phải hoạt động minh bạch, hiệu quả và không thể cạnh tranh tiêu cực, tạo nên một môi trƣờng cạnh tranh công bằng cho tất cả NHTM.
Tuy nhiên, các luật về kinh doanh ở Việt Nam còn tồn tại những điểm khó khăn so với các chủ thể quốc tế muốn đầu tƣ vào Việt Nam. Khi thực hiện đầu tƣ thì
luật pháp là một điểm khó khăn cho các nhà đầu tƣ ngoại, nhiều luật đang vƣớng lẫn nhau gây khó khăn nền đầu tƣ từ nƣớc ngồi cũng chịu hạn chế một phần.
Nhƣ vậy tình hình chính trị và pháp luật ở Việt Nam đang thuộc giai đoạn ổn định, nền kinh tế sẽ có nền tảng để tăng trƣởng và các NHTM, trong đó có
Sacombank sẽ có một mơi trƣờng kinh doanh tốt để cạnh tranh và phát triển.
Các yếu tố về kinh tế (E)
Nền kinh tế có tác động lớn tới ngành ngân hàng, khi nền kinh tế phát triển
thì các NHTM sẽ phát triển theo và đóng góp cho nền kinh tế, khi nền kinh tế suy thối thì các NHTM cũng sẽ hiếm có khách hàng, khơng phát triển đƣợc.
Đang tiến theo lộ trình hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vƣợt
bậc, năm 2017 vừa qua nền kinh tế đƣợc nhận xét là tốt nhất trong mƣời năm gần
nhất. Mức độ tăng trƣởng kinh tế cao, lạm phát cũng đƣợc kiểm soát, GDP và vốn
FDI cũng tăng trƣởng tốt. Đặc biệt năm 2017 có hơn 120.000 doanh nghiệp đƣợc
thành lập mới ở Việt Nam, một tín hiệu rất tích cực cho ngành ngân hàng.
Nền kinh tế Việt Nam đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng ổn định tiếp tục cho tới ít nhất là năm 2020. Sacombank luôn là NHTM đi đầu về đồng hành hỗ trợ cũng các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên Sacombank sẽ đƣợc hƣởng lợi từ tình hình kinh tế trong tƣơng lai.
Các yếu tố về văn hóa - xã hội (S)
Dân số chính là khách hàng nên các yếu tố về dân số cũng có ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM. Hiện tại, dân số Việt Nam đạt con số hơn 95 triệu dân và
đứng thứ 14 trên thế giới. Mức độ đơ thị hóa của Việt Nam đang phát triển rất
nhanh, tuy nhiên vẫn còn một số vùng chƣa phát triển, dịch vụ của NHTM chƣa lan rộng tới và đây là các thị trƣờng tiềm năng.
Với dân số trẻ đang tăng cao và đời sống ngày càng đƣợc cải thiện, các dịch vụ của ngân hàng sẽ đƣợc sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các dịch vụ về thẻ và thanh
toán. Nhƣng tâm lý của ngƣời dân vẫn cịn hồi nghi, chƣa thật sự tin tƣởng vào nền
kinh tế nên nếu có biến động thì ngƣời dân sẽ rút tiền gửi và đầu tƣ vào các kênh khác.
Trình độ học vấn đang ngày càng đƣợc cải thiện và với việc số lƣợng doanh
nghiệp mới đang đƣợc thành lập nhiều, nhiều việc làm sẽ đƣợc tạo ra hơn, từ đó
những dịch vụ của NHTM sẽ đƣợc sử dụng nhiều hơn. Sacombank là một NHTM nổi tiếng về mặt bán lẻ phục vụ ngƣời dân nên đây là một yếu tố có lợi cho
Sacombank.
Các yếu tố về công nghệ (T)
Việt Nam đang phát triển và hấp thụ đƣợc nhiều công nghệ mới trên thế giới. Trong số các ngành nghề thì ngành ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới vào kinh doanh vì cơng nghệ là mũi nhọn cạnh tranh quan trọng trong ngành.
Giai đoạn hiện tại, các NHTM nƣớc ngoài đã và sẽ xuất hiện càng nhiều hơn trong nƣớc, mang theo những công nghệ tiên tiến của nƣớc bạn. Điều này sẽ tạo ra
sự cạnh tranh gay gắt trong ngành nhƣng cũng cho các NHTM trong nƣớc có cơ hội học hỏi những cơng nghệ đó. Giữa các NHTM trong nƣớc cũng có sự phối hợp với
nhau để chuyển giao công nghệ, bảo đảm tính cạnh tranh cơng bằng và cùng phát
triển.
Công nghệ trong ngành ngân hàng cũng đang đƣợc đánh giá cao, với các
NHTM nỗ lực hợp tác với các tổ chức quốc tế để có đƣợc những cơng nghệ mới
nhất, những vũ khí cạnh tranh với các đối thủ. Hiện tại ngành ngân hàng đang chuyển dịch về hƣớng mở rộng dịch vụ và công nghệ là yếu tố quan trọng hàng đầu,
khách hàng cũng sẽ chọn theo công nghệ, sự tiện lợi mà chọn ngân hàng giao dịch.
Là một NHTM luôn đi đầu trong việc phát triển và áp dụng công nghệ mới vào kinh doanh, Sacombank cần tiếp tục cố gắng phát huy thế mạnh này để giữ lợi thế cạnh tranh cho mình.
Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, cuộc cách mạng của công nghệ số, nền công nghiệp ngân hàng sẽ chứng kiến nhiều thay đổi lớn. Điểm thay đổi gần nhất đối với các NHTM chính là hệ thống cơ sở dữ liệu. cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp ngân hàng xây dựng đƣợc những trung tâm dữ liệu lớn, từ đó ngân hàng có thể sử dụng các dữ liệu lớn Big Data này để tạo ra những tri thức mới, góp phần giúp ngân hàng ra quyết định nhanh hơn và giảm bớt chi phí hoạt động. Hiện nay mỗi sản phẩm dịch vụ đều có thể thay đổi để áp dụng với từng đối tƣợng khách hàng nhƣng hiện này con ngƣời vẫn đang làm thao tác này. Với cách mạng 4.0, một chƣơng trình lập trình sẵn có thể tự động điều chỉnh sản phẩm ngân hàng tùy theo
lựa chọn của khách hàng, đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch và tăng mức chính xác gần nhƣ tuyệt đối.
Các robot, ngƣời máy sẽ dần thay thế những vị trí làm việc trong ngân hàng
mà bản chất công việc có tính lặp lại nhƣ giao dịch viên, kế tốn,…và sinh ra nhiều vị trí mới nhƣ phân tích, dự báo, an ninh bảo mật…Chính sách quản trị của các
NHTM cũng có thể thay đổi khi áp dụng cách mạng 4.0. Cụ thể những trí thơng
minh nhân tạo có thể giúp cho ban lãnh đạo ra quyết định bao quát, tốc độ cao và tính chính xác hơn. Cuối cùng, với cuộc cách mạng 4.0, nơi mà các giao dịch điện
tử rất tiện lợi và an tồn, thì một xã hội thanh tốn khơng cần tiền mặt đang ở rất gần và các NHTM hấp thu và áp dụng đƣợc những thành tựu của cuộc cách mạng cơng nghệ số này sẽ là chìa khóa, bên cạnh đó việc áp dụng đƣợc các thành tựu này sẽ tăng năng lực cạnh tranh của NHTM lên đáng kể khi khách hàng càng có thêm nhiều sự tiện lợi và bảo mật.
2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ tiêu ngân hàng
Trong khn khổ của khóa luận, tác giả đánh giá năng lực nội tại của
Sacombank và so sánh với các NHTM khác dựa trên cơ sở bản chất hoạt động của ngân hàng, không đề cập tới loại hình sở hữu. Các số liệu đƣợc sử dụng trong q
trình phân tích đƣợc trích xuất từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn, báo cáo thƣờng niên và báo cáo họp hội đồng cổ đông của Sacombank và một số NHTM
2.2.2.1 Năng lực tài chính
Trong phần phân tích năng lực tài chính, tác giả sẽ tiến hành phân tích các yếu tố gồm quy mô vốn chủ sở hữu, mức độ an toàn vốn, khả năng sinh lời và tình hình thanh khoản của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017. Qua phân tích, tác giả sẽ nhận xét về năng lực tài chính hiện tại của Sacombank.
Quy mơ vốn chủ sở hữu của Sacombank
Hình 2. 4- Quy mô vốn chủ sở hữu của Sacombank trong giai đoạn 2013- 2017
(Đvt: Tỷ đồng)
Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2013-2017 đã kiểm toán của Sacombank
Với vị thế là một NHTM có chỗ đứng trong thị trƣờng và kinh nghiệm hoạt
động lâu năm, Sacombank luôn bổ sung vốn chủ sở hữu của mình để bảo đảm an
toàn trong hoạt động, cải thiện năng lực tài chính từ đó nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của mình. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng mạnh và liên tục trong giai đoạn 2013-2017, từ năm 2013 đến năm 2017 tăng 1,37 lần. Cột mốc
quan trọng trong giai đoạn này là vào năm 2015, theo chủ trƣơng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Chính phủ và NHNN nhằm tạo nên một ngân hàng lớn, lành mạnh phục vụ tốt cho nền kinh tế và đủ sức vƣơn ra thị trƣờng quốc tế, Sacombank đã tiến hành cuộc sáp nhập Southernbank. Sau sáp nhập, Sacombank đã nâng mức vốn chủ sở hữu của mình lên 21.663 tỷ đồng, tăng tuyệt đối 3.858 tỷ đồng và tƣơng
đối 21,7%. Giai đoạn 2015-2017 là giai đoạn vốn chủ sở hữu của ngân hàng gần nhƣ không đổi khi NHTM này không tiếp tục chủ động tăng vốn chủ sở hữu.
Hình 2. 5- So sánh vốn chủ sở hữu giữa một số NHTM năm 2017
(Đvt: Tỷ đồng)
Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2017 đã kiểm toán của các NHTM
Cuối năm 2017, vốn chủ sở hữu của Sacombank đạt 22.876 tỷ đồng, đứng thứ 6 trong sơ đồ so sánh, chỉ hơn ngân hàng ACB và Eximbank. Đứng nhất trong bảng xếp hạng là Vietinbank với số vốn chủ sở hữu khổng lồ hơn 60.000 tỷ đồng, nhƣng các NHTM nhƣ Vietinbank, Vietcombank và BIDV có số vốn chủ sở hữu hơn Sacombank cũng khơng khó hiểu do lợi thế về loại hình sở hữu. Điều đáng chú ý là, tuy tồn bộ các NHTM kể trên đều có lợi nhuận hoạt động tốt, dễ dàng huy động vốn từ các nguồn khác nhau nhƣng cả Techcombank và MBbank (lần lƣợt thành lập sau Sacombank 2 và 3 năm) đều đã có lƣợng vốn chủ sở hữu lớn hơn nhiều so với NHTM này (lần lƣợt là 2.094 tỷ đồng và 5.315 tỷ đồng) mặc dù trƣớc đây thành tích và hoạt động kinh doanh khơng thật sự nổi bật.
Qua bảng so sánh, Sacombank đang cho thấy sự tụt lại trong việc tăng vốn
chủ sở hữu dù trƣớc đó đã đạt thành tích là ngân hàng có số vốn cao nhất trong top
và khả năng cạnh tranh trong bối cảnh các NHTM cạnh tranh quyết liệt và ngày càng nâng cao khả năng của bản thân để chiếm thị phần.
Mức độ an tồn vốn của Sacombank
Hình 2. 6- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017
(Đvt: %)
Nguồn: Tổng hợp từ các BCTN 2013-2017 của Sacombank
Hình 2. 7- Quy mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017
(Đvt: Tỷ đồng)
Trong giai đoạn 2013-2017, tỷ lệ an tồn vốn của Sacombank ln đƣợc duy
trì ở mức ổn định và lớn hơn mức 9% theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nƣớc. Sự
tăng trƣởng nhanh về quy mô vốn giúp các NHTM nâng cao năng lực tài chính, và
hệ số an toàn vốn (CAR) cũng tăng theo cho thấy mức độ an toàn của nguồn vốn.
Năm 2013, CAR của Sacombank là 10,22% nhƣng cho tới năm 2015, hệ số này đã
giảm 0,71%. Sự sụt giảm này là do nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng không tƣơng xứng với tốc độ tăng của tổng tài sản. Nguồn vốn của chủ sở hữu từ giai đoạn 2013-
2015 tăng 4.960 tỷ đồng nhƣng tổng tài sản trong giai đoạn này lại tăng đột biến
130.194 tỷ đồng. Mức tăng 30% của vốn chủ sở hữu không theo kịp mức tăng xấp xỉ 81% của tổng tài sản nên tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong giai đoạn này bị sụt giảm. Sau năm 2015, Sacombank đã bổ sung vốn chủ sở hữu liên tục nên CAR đã
tăng lại và đạt mức 11,3% trong năm 2017, tỷ lệ đƣợc xem là rất an toàn cho các
hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời điểm này, tuy nhiên nếu áp dục hiệp ƣớc Basel II thì CAR của Sacombank có thể bị sụt giảm. Do đó Sacombank cần tăng vốn chủ sở hữu để có thể cạnh tranh sịng phẳng trong trƣờng hợp đó.
Hiện tại, CAR ở Việt Nam đƣợc tín tốn đơn giản chỉ từ vốn tự có và tài sản có rủi ro theo hiệp ƣớc vốn Basel I. Cách tính đơn giản này đang đƣợc áp dụng cho các NHTM tại Việt Nam nhƣng cách tính này đã khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế thế giới. Hiện nay tại các nƣớc phát triển, các NHTM đã dần áp dụng cách
xác định sự an toàn của nguồn vốn theo hiệp ƣớc Basel III với các chỉ tiêu về vốn
rất khắt khe. Trong thời điểm này, NHNN đang tiến hành thí điểm áp dụng mức địi hỏi về an toàn vốn theo Basel II cho một số NHTM Việt Nam, Sacombank là một
trong các NHTM đƣợc chọn để thực hiện. Theo cách xác định mới này, tài sản rủi
ro của NHTM sẽ đƣợc cộng thêm một phần vốn yêu cầu đối với một số rủi ro nhất
định nhƣ rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động. Nhƣ vậy hiện nay, mức CAR yêu cầu
lớn hơn 9% đều đƣợc các NHTM đáp ứng đƣợc do cách tính cịn đơn giản, tuy