CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNGNGẮN HẠN
2.2.1. Khái niệm
Tín dụng ngắn hạn là khoản tín dụng có thời hạn đến 12 tháng. NH cấp khoản tín dụng này cho khách hàng nhằm mục đích là bổ sung vốn đầu tƣ vào tài sản lƣu động và phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
2.2.2. Đặc điểm tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là một hình thức phát triển cao của tín dụng NH. Nó cơ bản giữ đƣợc những bản chất chung của tín dụng NH, ngồi ra cịn có một số đặc điểm sau:
-Rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp: Do khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh hƣởng của sự biến động không thể lƣờng trƣớc của nền kinh tế nhƣ các khoản tín dụng trung và dài hạn.
- Lãi suất thấp: Lãi suất cho vay đƣợc hiểu là khoản chi phí ngƣời đi vay trả cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của ngƣời khác. Chính vì rủi ro mang lại của khoản vay thƣờng khơng cao do đó lãi suất ngƣời đi vay phải trả thông thƣờng nhỏ.
-Vốn tín dụng ngắn hạn mà NH cấp cho khách hàng thƣờng đƣợc khách hàng dùng để mua nguyên vật liệu, trả lƣơng, bổ sung vốn lƣu động nên số vốn vay thƣờng là nhỏ.
-Thời hạn thu hồi vốn nhanh, số vịng quay vốn tín dụng nhiều: Vốn tín dụng ngắn hạn thƣờng đƣợc sử dụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn nhƣ đảm bảo cân bằng ngân quỹ, đối phó với chênh lệch thu chi trong ngắn hạn... Thơng thƣờng những thiếu hụt này chỉ mang tính tạm thời hay mang tính thời điểm, sau đó khoản thiếu hụt này sẽ sớm thu lại dƣới hình thái tiền tệ vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh.
-Hình thức phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng, phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng tín dụng, các NHTMkhơng ngừng phát triển các hình thức tín dụng ngắn hạn của mình.
2.2.3. Vai trị tín dụng ngắn hạn
Đối với nền kinh tế
Ngân hàng trong nền kinh tế với tƣ cách là một DN kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Với tƣ cách là một trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn từ những nơi thừa vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế. Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trƣờng tài chính đó là các nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn,
GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 20 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
nhƣng nó đã bị canh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tài chính phi NH tham gia vào thị trƣờng này nhƣ: công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tƣ, công ty tài chính... hoặc là thị trƣờng tiền tệ là kênh dẫn và huy động những nguồn vốn và các giấy tờ có giá ngắn hạn. Thị trƣờng này hoạt động rất linh hoạt và cung cấp một nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế. Do đó, tín dụng ngắn hạn ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Đối với doanh nghiệp
Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lưu động để bảo đảm hoạt động kinh doanh được liên tục
Khơng có sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và các khoản chi của một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh tế có những thời điểm trong nền kinh tế có những doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời và cần bổ sung ngay để đảm bảo tính sản xuất đƣợc liên tục. Đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ nhƣ các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, các công ty chế biến nông sản, các doanh nghiệp xây lắp… hoặc các doanh nghiệp có vịng quay vốn lƣu động chậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc giúp cho q trình sản xuất khơng bị gián đoạn. Các khoản tín dụng ngắn hạn có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng, giúp doanh nghiệp tận dụng đƣợc thời cơ phát triển sản xuất.
Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Một trong những nguyên tắc cơ bản là vay có hồn trảgốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Do vậy có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập đƣợc uy tín trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả để trả nợ cho ngân hàng.
Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng cũng là một yếu tố kích thích sản xuất của doanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới công nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm để có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất, đƣa nhanh sản phẩm vào lƣu thông, tạo lập chỗ đứng trên thị trƣờng.
Đối với các doanh nghiệp lớn, công việc sản xuất đang phát triển thì phần lớn vốn lƣu động đều vay ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp còn ký hợp đồng ứng trƣớc để có thể linh hoạt trong việc vay vốn, đáp ứng các cơ hội kinh doanh. Do tính chất của tín dụng ứng trƣớc là doanh nghiệp phải trả lãi kể cả trên phần dƣ nợ vay chƣa sử dụng đến. Do đó bắt buộc các doanh nghiệp phải quay vốn nhanh và tính tốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và cả cho ngân hàng.
Nói tóm lại, tín dụng ngắn hạn khơng chỉ giúp các doanh nghiệp có đƣợc nguồn bổ sung nguồn vốn lƣu động mà còn là động lực giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, trƣớc là để trả các khoản nợ vay và sau là để phát triển doanh nghiệp.
Đối với ngân hàng
Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng đã đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đó là cơng cụ để tạo nên lợi
GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 21 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
nhuận và phịng chống rủi ro của ngân hàng. Trong q trình hoạt động của các ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề: Phải tạo đƣợc nguồn thu bù đắp đƣợc các chi phí (chi phí huy động vốn, chi phí trả lƣơng, chi phí quản lý,...). Mặt khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn có thể giúp các nhà quản trị giải quyết vấn đề này.
2.2.4. Các quy định trong hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Đối tượng cho vay.
- Đối tượng cho vay của ngân hàng:là phần thiếu hụt trong tổng tài sản cấu thành
tài sản cố định, tài sản lƣu động và các khoản chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kì nhất định:
+ Giá trị vật tƣ hàng hoá trong các khâu dự trữ, lƣu thông và các chi phí cấu thành giá mua hoặc giá thành sản phẩm, các khoản chi phí khác để doanh nghiệp tiến hành phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tƣ phát triển.
+ Số tiền thuế xuất nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lơ hàng xuất khẩu đó tổ chức tín dụng có tham gia cho vay và các nhu cầu tài chính hợp lý khác.
- Đối tượng không cho vay của ngân hàng
Ngân hàng không cho vay ngắn hạn để nộp khấu hao, nộp thuế và phần lãi định mức(đối với các xí nghiệp xây lắp). Những vật tƣ hàng hoá là những đối tƣợng vay vốn có khả năng ln chuyển. Ngân hàng khơng cho vay vốn để mua vật tƣ, hàng hoá ứ đọng hoặc để thực hiện những khối lƣợng thi cơng ngồi kế hoạch vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc đã ghi, ngoài thiết kế dự án hoặc nguồn vốn chƣa rõ nguồn vốn đầu tƣ và không cho vay để trả nợ gốc và lãi của các tổ chức tín dụng khác.
Quy trình cho vay ngắn hạn
Cũng nhƣ các loại hình cho vay khác, cho vay ngắn hạn tuân theo một quy trình nhất định từ khâu thẩm định khách hàng, xét duyệt cho vay, ký kết hợp đồng cho đến giải ngân và thu nợ.
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn.
Khi khách hàng đến đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn. Nếu khách hàng đồng ý thì hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.
Hồ sơ vay vốn gồm :
-Giấy tờ chứng nhận về tƣ cách pháp nhân hoặc thể nhân. -Giấy đề nghị vay vốn.
-Phƣơng án sản xuất kinh doanh và phƣơng án trả nợ.
-Các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất(bảng tổng kết tài sản và bảng quyết toán lỗ lãi). Nếu là doanh nghiệp tƣ nhân địi hỏi phải có kiểm tốn.
GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 22 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
-Hợp đồng thế chấp, bảo đảm, cầm cố tài sản và các giấy tờ gốc chứng nhận sở hữu đối với tài sản thế chấp, bảo đảm, cầm cố, bảo lãnh.
-Các giấy tờ khác liên quan đến việc vay vốn: Hợp đồng mua bán hàng hàng hoá dịch vụ; giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc cota nhập khẩu.
Bƣớc 2: Điều tra, tổng hợp, thu thập các thông tinvề khách hàng và phƣơng án vay vốn.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin do khách hàng cung cấp(qua phỏng vấn, từ hồ sơ vay vốn và sổ sách kế toán, báo cáo tài chính) và thơng tin do cán bộ tín dụng tự điều tra.
Bƣớc 3: Phân tích, thẩm định khách hàng và phƣơng án vay vốn. Nội dung cơ bản của bƣớc này tập trung vào hai vấn đề chủ yếu:
-Phƣơng án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, đảm bảo khả năng cho vay thu đƣợc vốn và lãi đúng hạn.
-Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp, nếu xảy ra tranh chấp, tố tụng thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng.
*Các vấn đề thẩm định bao gồm: -Năng lực pháp lý của khách hàng. -Tính cách và uy tín của khách hàng
-Năng lực tài chính của khách hàng: Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh tốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Ngoài ra, xác định nhu cầu thực sự vay của khách. Dựa vào báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng tính các chỉ tiêu để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.
-Phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng: Đánh giá mức độ khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh và tính tốn chính xác nguồn trả nợ cuả khách hàng.
-Đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay của khách hàng(tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh);kiểm tra tính pháp lý, quyền sở hữu của khách hàng đối với những tài sản này.
-Phân tích và dự báo ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến phƣơng án vay vốn trả nợ vốn của khách hàng.
Bƣớc 4: Quyết định cho vay.
Sau khi xem xét, thẩm định hồ sơ vay vốn thấy thoả mản các điều kiện và nguyên tắc, ngân hàng quyết định cho vay đối với ngân hàng.
GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 23 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc
Bƣớc 6: Phát tiền vay(giải ngân): Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng vay vốn, tuỳ theo mục đích sử dụng tiền vay; phƣơng thức thanh tốn có liên quan đến tiền vay để ra quyết định hình thức phát tiền phù hợp.
Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng lập chứng từ gồm bảng kê(nhƣ hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn) uỷ nhiệm chi, séc chuyển tiền. Tiền vay đƣợc chuyển trả trực tiếp cho đơn vị cung cấp vật tƣ, hàng hoá và chỉ phát tiền mặt hoặc phát ngân phiếu thanh toán cho đơn vay khi ngƣời cung cấp khơng có tài khoản tại ngân hàng.
Bƣớc 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.
- Giám sát và theo dõi nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện dự báo những rủi ro có thể phát sinh; phát hiện sớm những khoản vay có vấn đề trƣớc khi trở nên nghiêm trọng nhằm đề xuất giải quyết xử lý kịp thời.
- Cán bộ tín dụng mở sổ theo dõi doanh nghiệp, diễn biến dƣ nợ có trên tài khoản tiền gửi để thu nợ đúng hạn.
- Phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất của khách hàng. Đối với khách hàng có dƣ nợ lớn, định kỳ 6 tháng và 1 năm, cán bộ tín dụng phải phân tích tồn diện hoạt đồng sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh để áp dụng các biện pháp cho vay, thu nợ, quản lý tín dụng theo các loại doanh nghiệp phù hợp.
- Phân tích, đánh giá, xếp loại các danh mục nợ quá hạn, khó địi, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý.
Bƣớc 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ.
- Căn cứ vào khế ƣớc nhận nợ, trƣớc kỳ hạn thu nợ 5 ngày, cán bộ tín dụng lập phiếu báo thu nợ trình giám đốc gửi cho doanh nghiệp vay vốn.
- Các khoản nợ có vấn đề, khách hàng có đơn đề nghị đƣợc gia hạn nợ, giãn nợ, cán bộ tín dụng thẩm định, kiểm tra rồi lập tờ trình cho Giám đốc xem xét và quyết định.
- Các khoản nợ đến hạn mà không trả đƣợc, không đƣợc gia hạn, giãn nợ, khoanh nợ,... thì áp dụng các biện pháp kiên quyết để thu hồi nợ.
Bƣớc 9 : Xử lý rủi ro.
Những khoản nợ đã dùng mọi biến pháp giải quyết nhƣng khơng thu hồi đƣợc thì phải tiến hành xử lý rủi ro theo quyết định bằng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Bƣớc 10: Thanh lý hợp đồng vốn.
Sau khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi hoặc dƣ nợ vay đã đƣợc xử lý bằng quỹ rủi ro hoặc xố nợ, cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán đối chiếu, tất toán tài khoản cho vay của món nợ đó. Chuyển tồn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay vào kho lƣu trữ tài liệu.
GVHD: Thái Kim Hiền Nhân 24 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc