Hạn chế tình hình nợxấu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tài chính ngân hàng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HD bank chi nhánh cần thơ (Trang 98 - 99)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

4.2.4. Hạn chế tình hình nợxấu

Trong năm 2014, 2015, 2016 tình hình nợ xấu ngắn hạn của HDBank Cần Thơ có chiều hƣớng giảm dần qua từng năm nhƣ năm 2014 là 5.587 triệu đồng, năm 2015 là 8.570 triệu đồng và cuối năm 2016 giảm xuống 7.887 triệu đồng. Nhƣng tình hình nợ xấu giảm qua từng năm chƣa cao, chỉ giảm tỷ lệ nhỏ. Để giảm thiểu hơn nữa tình trạng nợ xấu trong khi Ngân hàng còn non trẻ để tạo uy tín với khách hàng. Ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để giải quyết tình trạng này nhằm hạn chế nợ xấu đến mức thấp nhất có thể. Những biện pháp cụ thể đƣợc đề ra nhƣ sau:

- Trong công tác thẩm định cho vay khách hàng thì cán bộ tín dụng tham gia thẩm định phải đánh giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo, xem xét tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh, để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn không hiệu quả hoặc giá trị tài sản đảm bảo không đáp ứng đủ nhu cầu trả nợ khi khách hàng

GVHD: Thái Kim Hiền Nhân86 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc

mất khả năng trả nợ. Từ đó, làm cho nợ xấu giảm xuống, cũng nhƣ nếu khi xảy ra thì ngân hàng cịn có thêm nguồn thu để bù đắp thiệt hại.

- Áp dụng những quy trình thẩm định khác nhau đối với những khách hàng khác nhau vì họ có đặc thù sản xuất kinh doanh cũng nhƣ điều kiện kinh tế khác nhau. Áp dụng nhƣ vậy để quá trình thẩm định đƣợc thực hiện một cách chính xác, hạn chế xảy ra rủi ro đến mức thấp nhất và từ đó cũng hạn chế nợ xấu xảy ra.

- Quy trình thẩm định khơng đƣợc nghiêng về những khách hàng truyền thống, mặc dù đây là những khách hàng lâu năm nhƣng cũng tùy vào điều kiện và hồn cảnh mà có phƣơng án thẩm định phù hợp. Tránh tình trạng quen biết nên Ngân hàng thẩm định qua loa, rất dễ dẫn đến tình trạng nợ xấu xảy ra khi khách hàng sử dụng vốn không hiệu quả.

- Cán bộ tín dụng cần theo dõi sát những món nợ đã giải ngân cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng mới giao dịch với Ngân hàng để kịp thời nắm bắt đƣợc tình hình và có biện pháp xử lý kịp thời khi thấy có dấu hiệu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, hoặc sử dụng không hiệu quả để Ngân hàng có thể tiến hành tƣ vấn phƣơng án sản xuất hiệu quả, cũng nhƣ thu hồi vốn trƣớc hạn, tránh tình trạng dẫn đến nợ quá hạn và nợ xấu xảy ra.

- Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ lí do vì sao dẫn đến hiện tƣợng nợ quá hạn hoặc nợ xấu của khách hàng để có biện pháp xử lý hoặc hỗ trợ khách hàng khắc phục. Nguyên nhân có thể là chủ quan của khách hàng nhƣng cũng có một số nguyên nhân khách quan. Chẳng hạn nhƣ khách hàng sản xuất hàng hóa xong, chuẩn bị xuất kho giao hàng hoặc đƣa ra thị trƣờng nhƣng thiếu hụt nguồn tiền vận chuyển, thuế quan… dẫn đến chậm trễ trong khâu trả nợ, Ngân hàng có thể cho khách hàng vay thêm hoặc giãn nợ cho khách hàng để khách hàng giải quyết khó khăn trƣớc mắt và có thu nhập trả nợ cho Ngân hàng. Từ đây, cũng làm cho nợ xấu giảm xuống. Tuy nhiên, Ngân hàng cần xem xét cụ thể nên áp dụng đối với khách hàng nhƣ thế nào để tránh tình trạng tiếp tục cho vay nhƣng vẫn khơng thu hồi đƣợc vốn, làm rủi ro tín dụng cao lên, chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng ngày càng sụt giảm nghiêm trọng.

- Đối với những khoản nợ khách hàng khơng có khả năng chi trả mà vẫn còn đƣợc bảo đảm bởi tài sản vay vốn thì Ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phƣơng nhanh chóng xúc tiến q trình phát mãi tài sản để thu lại nợ nhằm giảm gánh nặng nợ xấu của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tài chính ngân hàng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng HD bank chi nhánh cần thơ (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)