Hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát ngân hàng thương mại tại cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 48 - 51)

2.2. Thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng thương mại của Cơ quan Thanh

2.2.1. Hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Trong chặng đường xây dựng, phát triển, hệ thống TCTD Việt Nam đã

có những bước tiến vượt bậc về cả chất lượng và quy mơ. Theo hình thức sở hữu, hiện nay hệ thống TCTD Việt Nam bao gồm 04 ngân hàng thương mại

nhà nước và 03 ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua lại, 28 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP),

09 ngân hàng liên doanh, 100% sở hữu nước ngoài, 46 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 02 ngân hàng chính sách/phát triển (ngân hàng chính sách xã hội

và ngân hàng phát triển Việt Nam), 01 ngân hàng hợp tác xã và 1148 quỹ tín dụng nhân dân, 17 cơng ty tài chính, 11 cơng ty cho th tài chính.

Q trình tăng trưởng ồ ạt bắt đầu bộc lộ những yếu kém, bất cập trong

hoạt động của các NHTM như cấu trúc sở hữu phức tạp, xuất hiện tình trạng sở hữu chéo, chất lượng, năng lực quản trị, điều hành không theo kịp với quy

mô và mức độ phức tạp của dịch vụ, sản phẩm ngân hàng, nợ xấu tăng cao đe

dọa tới hoạt động lành mạnh, hiệu quả của hệ thống ngân hàng.

Trước tình hình đó, trong giai đoạn 2011-2015, NHNN đã tham mưu

trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức

tín dụng giai đoạn 2011-2015” (ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-

NHNN đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” (ban

hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng

Chính phủ) (Đề án 1058), Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về xử lý nợ xấu.

Sau gần 10 năm thực hiện tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng theo Đề

án 254 và Đề án 1058, nhìn tồn bộ tổng thể hoạt động của hệ thống NHTM đã có những thành tựu nhất định:

- Quy mô hệ thống các TCTD tiếp tục tăng: Tổng tài sản của hệ thống

các TCTD tăng dần đều qua các năm và đạt 12,93 triệu tỷ đồng tại thời điểm

31/8/2020, tăng 52,1% so với cuối năm 20163. Trong đó, tổng tài sản của 35

NHTM (bao gồm 07 NHTM Nhà nước và 28 NHTMCP) đạt 10.809,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 84% tổng tài sản của toàn hệ thống; vốn điều lệ đạt 445,3

nghìn tỷ đồng4. Tuy nhiên, nếu so sánh với các ngân hàng lớn trong khu vực

về cả tài sản và vốn, quy mô của các NHTM Việt Nam còn tương đối nhỏ. Về

quy mơ tín dụng so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã có những thay đổi đáng kể, từ mức khá thấp vào năm 2001 (35,6%) lên mức 133% vào năm

20195, cho thấy vai trò quan trọng của hệ thống TCTD trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế tại Việt Nam.

- Năng lực tài chính của các TCTD được củng cố, vốn điều lệ tăng dần

qua các năm; chất lượng quản trị, điều hành của các TCTD từng bước được

nâng cao để tiệm cận với thông lệ quốc tế: Đến cuối tháng 8/2020, vốn điều lệ

của tồn hệ thống đạt 629,1 nghìn tỷ đồng, tăng 28,8% so với cuối năm 2016; vốn chủ sở hữu của tồn hệ thống đạt 1.007,7 nghìn tỷ đồng, tăng 69,4% so với cuối năm 2016.

3 Tại thời điểm 31/12/2019 đạt 12,59 triệu tỷ đồng (tăng 13,69% so với năm 2018, tăng 25,77% so

với năm 2017, tăng 48,12% so với năm 2016) 4 Nguồn số liệu: SBV.

- Về Nợ xấu và xử lý nợ xấu nội bảng (theo Thông tư số 02/2013/TT-

NHNN):

Nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD tiếp tục được xử lý, kiểm soát

và tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức an tồn6; trong đó, giai đoạn từ năm 2017 - tháng 7/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2%. Do tác động bất lợi

của dịch Covid-19 đến nền kinh tế, trong những tháng đầu năm 2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng có xu hướng tăng và đến cuối tháng 8/20207 ở mức 2,01%).

Về xử lý nợ xấu nội bảng, giai đoạn từ năm 2016 đến cuối tháng

8/2020, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 628,6 nghìn tỷ đồng, trong đó,

nợ xấu do các TCTD tự xử lý là 494,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,67% tổng nợ xấu xử lý; nợ xấu bán cho VAMC là 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 22,08% tổng nợ xấu xử lý và nợ xấu bán cho tổ chức, cá nhân khác là 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,25% tổng nợ xấu xử lý.

Về xử lý nợ xấu được xác định theo Nghị quyết 42/2017/QH14: Sau hơn 03 năm triển khai Nghị quyết 42, các giải pháp xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đã phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng đẩy mạnh cơng tác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD. Lũy kế từ 15/08/2017 đến 31/8/2020, đã xử

lý được 306,98 nghìn tỷ đồng8 nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42.

- Việc triển khai Chuẩn mực vốn Basel II tiếp tục được tập trung thực hiện để đáp ứng các thông lệ quốc tế về an tồn vốn. Nhằm hồn thiện khn

khổ pháp lý triển khai Basel II tại Việt Nam, NHNN đã ban hành Thông tư số

41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hướng dẫn về lệ an toàn vốn theo Phương pháp tiêu chuẩn của Basel II (hiệu lực từ 01/01/2020). Theo đó, ngân

hàng thương mại, chi nhánh NHNNg phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% (được xác định trên cơ sở yêu cầu bổ sung vốn có tính đến rủi ro hoạt

6 Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống TCTD qua các năm 2016 là 2,46%; năm 2017 là 1,99%; năm 2018 là 1,91%; năm 2019 là 1,63%.

7 Số liệu cập nhật ngày 12/10/2020.

động và rủi ro thị trường thay vì chỉ u cầu vốn tính đến rủi ro tín dụng như

quy định tại Basel I). Đến nay, hầu hết các TCTD đã áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN.

- Các TCTD đã ý thức và chú trọng hơn trong việc quản trị rủi ro và tăng cường tính minh bạch thơng tin hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống các TCTD đã được xử lý có hiệu quả, tình trạng cổ đơng/nhóm cổ đơng lớn, thao túng, chi phối ngân hàng được kiểm soát. Kết quả đến nay: (i) Số cặp TCTD sở hữu chéo trực tiếp lẫn nhau đến nay đã khắc phục hết (năm 2012: 7 cặp); (ii) Sở hữu cổ phần trực tiếp lẫn nhau giữa ngân hàng và doanh nghiệp giảm, đến

nay còn tại 1 NHTMCP với 1 cặp sở hữu cổ phần lẫn nhau (tại thời điểm

tháng 6/2012 có 56 cặp).

- Về số lượng, đã giảm bớt số lượng TCTD nhỏ, yếu kém và hình thành

một số ngân hàng thương mại có quy mơ lớn hơn, có khả năng cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt tăng cường được quy mơ và vị trí chi phối của các ngân

hàng thương mại nhà nước trong hệ thống ngân hàng.

thể nói, những nỗ lực của ngành Ngân hàng trong thời gian vừa qua đã góp phần quan trọng bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, tạo nền tảng kinh tế vĩ mơ bền vững, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thể hiện việc các tổ chức xếp hạng tín nhiệm liên tục điều chỉnh tăng triển vọng xếp hạng trong các năm gần đây9.

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát ngân hàng thương mại tại cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 48 - 51)