2.2. Thực trạng chất lượngtín dụngđầu tư tại Ngân hàng Pháttriển Việt
2.2.1. Quy định chung về tín dụngđầu tư tại Ngân hàng Pháttriển Việt Nam
Nam - Chi nhánh NHPT Gia Lai giai đoạn 2017-2019
2.2.1. Quy định chung về tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nam
Hiện nay, hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước được thực hiện theo Nghị định số 32/2017/NĐ - CP ngày 31/3/2017 của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà nước, bao gồm:
- Chi nhánh cho vay và thu nợ bằng đồng Việt Nam (VNĐ). Đối với các dự án ODA, dự án cho vay từ nguồn vốn vay nước ngoài, Chi nhánh được cho vay và thu hồi nợ bằng ngoại tệ theo quy định của Pháp luật về cơ chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đối tượng cho vay là các chủ đầu tư có dự án đầu
tư thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ (Phụ lục 01).
-Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư tài sản cố định của dự án (không bao gồm vốn lưu động), đồng thời tổng mức dư nợ cấp tín dụng của Chi nhánh (bao gồm cả TD ĐT) tính trên vốn tự có của Ngân hàng Phát triển khơng được vượt quá 15% đối với một khách hàng, không được vượt quá 25% đối với một khách hàng và người có liên quan, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
-Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng không quá 12 năm. Riêng các dự án đầu tư thuộc nhóm A thời hạn cho vay tối đa là 15 năm. Đối với các dự án đặc biệt cần phải cho vay vượt quá thời hạn cho vay tối đa quy định, Ngân hàng Phát triển thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
- Lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước bằng mức lãi suất bình quân gia quyền của các mức lãi suất trúng thầu trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ bảo lãnh kỳ hạn 05 năm trong thời gian 01 năm trước thời điểm công bố lãi suất theo quy định tại Nghị định này cộng (+) tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động và dự phịng rủi ro của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định tỷ lệ chi phí quản lý ổn định trong thời kỳ 03 năm, đảm bảo cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam đủ nguồn kinh phí hoạt động và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Trường hợp có biến động lớn, Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động phù hợp.
Định kỳ vào ngày cuối cùng của quý, căn cứ nguyên tắc xác định lãi suất nêu trên, Ngân hàng Phát triển Việt Nam xác định và cơng bố mức lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Mức lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước đối với mỗi dự án được áp dụng cho toàn bộ dư nợ của dự án từ thời điểm điều chỉnh.
Lãi suất nợ quá hạn đối với mỗi dự án do Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét, quyết định, tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn.
2.2.2. Quy trình tín dụng đầu tư và các giải pháp dự phịng rủi ro tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam .
a. Quy trình cho vay vốn TDĐT của Nhà nước
Bước 1: Hướng dẫn, thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định tín dụng tại Chi nhánh.
- Hướng dẫn, rà soát hồ sơ vay vốn - Thẩm định
- Quyết định cho vay
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định tín dụng tại Trụ sở chính
- Rà soát hồ sơ - Thẩm định
- Quyết định cho vay
Bước 3: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay. - Rà soát hợp đồng
- Ký kết hợp đồng
- Sau khi ký kết hợp đồng
Bước 4: Lập, thông báo kế hoạch giải ngân - Rà soát, lập, đề xuất KHGN tại Chi nhánh - Xét duyệt, thông báo KHGN tại Trụ sở chính.
Bước 5: Giải ngân vốn vay
- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân tại Chi nhánh - Trình duyệt tại Chi nhánh
- Rà sốt, chuyển nguồn tại Trụ sở chính - Giải ngân cho dự án
Bước 6: Theo dõi, kiểm tra giám sát vốn vay và xử lý các vấn đề phát sinh - Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát vốn vay tại Chi nhánh
- Tại Trụ sở chính: Ban TDĐT tiếp nhận văn bản Chi nhánh, tổng hợp ý kiến, lập tờ trình TGĐ hoặc phó TGĐ. Sau khi lãnh đạo xem xét và ký duyệt văn bản gửi Chi nhánh để triển khai thực hiện.
Bước 7: lập thông báo, thu hồi nợ vay tại Chi nhánh Bước 8: Thanh lý HĐTD, HĐ BĐTV tại Chi nhánh. b. Giải pháp dự phịng rủi ro tín dụng đầu tư
2.2.3. Quy trình thẩm định dự án cho vay vốn Tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển