Thu hỳt đầu tư theo ngành, vựng

Một phần của tài liệu một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nghệ an đến năm 2020 (Trang 87)

Bảng 3.13: Phõn loại dự ỏn theo địa bàn (2006 -2011):

TT ĐỊA BÀN

Tiến độ thực hiện

Chiếm tỷ lệ % Tổng cộng Số lượng đăng kýVốn Vốn thực hiện Số lượng Vốn đăng Vốn thực hiện Tổng cộng 315 125.378 25.166 100% 100% 100% 1 Tp Vinh 115 45.740 10.150 36,5 36,5 40,3

2 Thị xó Cửa Lũ, Thỏi Hoà 17 3.100 2.643 5,3 2,5 10,5

2 KKT, KCN 45 28.890 808 14,3 23 3,2

3 Cỏc huyện đồng bằng 54 15.045 2.415 17.2 12 9,5

4 Cỏc huyện miền nỳi 84 32.603 9.150 26,7 26 36,5

(Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An)

Như vậy theo địa bàn thỡ thu hỳt đầu tư tập trung vào Thành phố Vinh, Thị

xó Cửa Lũ và khu vực miền Tõy Nghệ An, đỳng với định hướng thu hỳt đầu tư của Tỉnh. Tuy vậy với chủ trương là tập trung thu hỳt vào cỏc Khu kinh tế, Khu cụng nghiệp thỡ mức thu hỳt trờn cũn chưa đạt được (mới chiếm 3,2%)

Về cơ cấu: Cỏc dự ỏn đó cú sự biến động lớn về cơ cấu, ngày càng thu hỳt

được nhiều dự ỏn trong lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng, nụng nghiệp sử dụng cụng nghệ cao xó hội húa với quy mụ lớn như: Dự ỏn Trồng hoa và rau trong nhà kớnh, Dự ỏn Chế biến sữa cụng nghiệp tập trung, Dự ỏn Sản xuất vỏn MDF, Bệnh viện Mắt Sài Gũn – Vinh, Bệnh viện Phụ sản Vinh, Bệnh viện Đa khoa tư nhõn Thỏi An, Bệnh viện Thành An - Sài Gũn.

Lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là Cụng nghiệp – Xõy dựng – Đụ thị, với 85%, thấp nhất là nhúm Văn húa – y tế - giỏo dục.

Bảng 3.14: Phõn loại dự ỏn theo cơ cấu lĩnh vực (2006 -2010):

TT LĨNH VỰC ĐẦU TƯ

Tiến độ thực hiện

Chiếm tỷ lệ % Tổng cộng Số lượng Vốn đăng Vốn thực hiện Số lượng Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tổng cộng 315 125.378 25.166 100% 100% 100% 1 Cụng nghiệp - Xõy dựng - Đụ thị 208 107.402 21.531 66 85,7 85,5 2 Thương mại - Du lịch - Dịch vụ 44 2.208 879 14 1,8 3,5 3 Nụng -lõm - ngư nghiệp 30 13.508 1.986 9,5 10,7 7,8 4 Văn hoỏ - y tế - giỏo dục 33 2.260 770 10,5 1,8 3,2

(Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An)

Như vậy vốn đầu tư được tập trung vào ngành Cụng nghiệp – Xõy dựng và

Đụ thị, đỳng như mong muốn của Tỉnh. Nhờ đú mà Cụng nghiệp Nghệ An đó cú bước chuyển mỡnh và đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Đến nay, cụng nghiệp Nghệ An đó hỡnh thành được một số ngành trọng điểm: Cụng nghiệp khai thỏc với cỏc dự ỏn đăng ký đầu tư đạt cụng suất gần 1.000.000 tấn/năm, trong đú bột đỏ trắng siờu mịn 500.000 tấn/năm; Cụng nghiệp chế biến với sản lượng đường đạt 120.000 - 130.000 tấn/năm, chố 8.500 tấn, dầu tinh luyện 30.000 tấn đạt và vượt mục tiờu đề ra; Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng với sản lượng xi măng đạt 1,7 triệu tấn/năm; Cụng nghiệp thực phẩm đồ uống với năng lực sản xuất bia đạt 150 triệu lớt, dự kiến sản lượng đạt 100 triệu lớt/năm khi cỏc dự ỏn bia Sài Gũn - Sụng Lam, bia Hà Nội – Nghệ An đi vào hoạt động; Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản.

Đồng thời, cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu luụn được tỉnh chỳ trọng với sản lượng lớn và giỏ trị cao, đảm bảo đạt và vượt chỉ tiờu kế hoạch đề ra như: bao bỡ, giấy, xi măng, thiếc, đỏ ba gian, thủy sản, phõn bún, chố bỳp... nhằm phỏt triển cơ cấu sản phẩm cụng nghiệp của tỉnh luụn ổn định và vững chắc. Bờn cạnh đú, tỉnh

cũn tập trung để xuất khẩu cỏc mặt hàng cú lợi thế về chế biến nụng sản, thủy sản, khoỏng sản, hàng may mặc, cụ thể là: Bảng 3.15: Cỏc sản phẩm Cụng nghiệp Nghệ An Sản phẩm ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tinh bột sắn Tấn - - - 3.500 17.345 18.869 61.000 Chố bỳp khụ Tấn 2.573 1.808 3.435 4.028 5.615 5.268 5.730 Đường kớnh Tấn 7.919 2.000 22.089 13.500 - 1.096 Nước dứa cụ đặc Tấn - - 280 1.529 1.261 1.053 938 Thủy sản Tấn 1.050 677 461 12 163 298 Quặng cỏc loại Tấn 13.190 22.499 28.348 24.013 45.658 50.114 41.917 Hàng may mặc 103 SP 1.566 2.071 954 1.676 741 745 1.394 Hàng TC mỹ nghệ 103 SP 1.119 1.476 1.260 1.557 1.699 1.616 3.590 Đỏ trắng M3 8.135 25.210 57.957 82.045 182.787 189.103 203.793

Thiếc tinh luyện Tấn 220 372 407 327 1.200 - -

(Nguồn số liệu: Sở Thương mại Nghệ An)

Bờn cạnh những mặt thành cụng đạt được thỡ cụng nghiệp Nghệ An cũn bộc lộ những mặt hạn chế yếu kộm, đú là chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh nhà. Tồn tại lớn nhất của cụng nghiệp Nghệ An chớnh là: tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP cũn thấp so với bỡnh quõn chung của cả nước, sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm chưa cao do quy mụ và trỡnh độ cũn thấp kộm, lạc hậu, ớt cú mặt hàng chủ lực để chiếm lĩnh thị trường. Thực tế đó cho thấy rừ trong những năm qua, cơ sở chế biến hải sản của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH ở tỉnh Nghệ An phỏt triển nhanh nhưng qui mụ nhỏ, thiết bị cụng nghệ lạc hậu, chưa làm tốt cụng tỏc thị trường và thiếu vốn sản xuất đó làm cho sản lượng chớnh ngạch ngày càng giảm sỳt chỉ đạt khoảng 2.500 tấn so với mục tiờu đề ra 4.000 tấn. Đặc biệt, sự thua lỗ lớn trong thời gian dài và năm 2006 thỡ tuyờn bố phỏ sản của Nhà mỏy gỗ Vinh đó cho thấy được nguyờn nhõn cỏch thức sản xuất lạc hậu và thủ cụng khụng

đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng cả về số lượng cũng như chất lượng. Ngành cơ khớ chế tạo thỡ chưa cú phương ỏn kinh doanh dài hạn, sản xuất cầm chừng, chủ yếu là gia cụng một số linh kiện cho cỏc nhà mỏy trờn địa bàn theo đơn đặt hàng, chỉ dừng lại ở cụng đoạn lắp rỏp và sản xuất một số phụ tựng thiết bị chất lượng thấp, chưa cú thương hiệu và sản phẩm truyền thống.

Đến nay, hầu hết cỏc cơ sở sản xuất của cỏc làng nghề và làng cú nghề được trang bị kỹ thuật ở mức thấp. Trong đú khoảng 20% hộ cú mức trang bị trung bỡnh chủ yếu là cỏc ngành cơ khớ, tơ tằm, chế biến nước mắm, xay xỏt. Số cũn lại chủ yếu là cụng cụ sản xuất giản đơn, giỏ trị dưới 100 ngàn đồng mỗi hộ. Cỏc ngành cụng nghiệp nụng thụn, ngành nghề và làng nghề bước đầu mới hỡnh thành nờn quy mụ nhỏ và thu nhập thấp… Nhỡn chung ngành nghề trong nụng nghiệp nụng thụn vẫn mang tớnh tự phỏt. Cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức và hỗ trợ phỏt triển của phường xó nhất là về cơ chế chớnh sỏch, hướng dẫn thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn nhiều lỳng tỳng. Cỏc ngành nghề bảo quản, chế biến sau thu hoạch… chưa cú bước phỏt triển mới để gúp phần tăng giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp. Cỏc nghề sản xuất thỡ đang giải quyết việc làm là chủ yếu, chưa trở thành ngành chớnh trong cỏc làng cú nghề và cỏc hộ gia đỡnh. Vỡ vậy, đõy là nguyờn nhõn chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp nụng thụn cũn chậm.

3.3.3. Thu hỳt đầu tư vào các Khu cụng nghiệp, Khu Kinh tế

Theo quy hoạch phỏt triển cỏc KCN Nghệ An đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thỡ ngoài Khu Kinh tế Đụng Nam và 2 KCN nằm trong Khu Kinh tế Đụng Nam là Nam Cấm và Thọ Lộc thỡ Nghệ An cú 8 KCN với tổng diện tớch 2.860 ha bao gồm: Bắc Vinh, Hoàng Mai, Đụng Hồi, Tõn Kỳ, Phủ Quỳ, Sụng Dinh, Nghĩa Đàn, Tri Lễ.

Bảng 3.16: Hiện trạng cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Tỉnh Nghệ An

Tờn KCN

Diện tớch theo qui hoạch

(ha)

Diện tớch cỏc dự ỏn đó đăng ký sử dụng (ha) Tổng số Tổng sốĐó triển khai đầu tưTỷ lệ (%)

1- Bắc Vinh 143,17 30 28,2 47

2- Nam Cấm 327,83 179,4 14,625 8,15

3- Cửa Lũ 40,55 4,37 4,37 10,77

Tổng cộng 803,41 213,77 47,95 - Trong đú, cỏc KCN của tỉnh đó thu hỳt được 42 dự ỏn, với 36 dự ỏn đầu tư trong nước cú tổng vốn đầu tư 1.890 tỷ đồng, 6 dự ỏn FDI vốn đầu tư 12,9 triệu USD (KCN Bắc Vinh 16 dự ỏn, KCN Nam Cấm 25 dự ỏn, KCN Cửa Lũ 1 dự ỏn. Đến nay, cú 13 dự ỏn đó đi vào hoạt động trong cỏc KCN đưa lại giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 664,3 tỷ đồng, giỏ trị xuất khẩu 104,07 tỷ đồng, khụng những thế cũn nộp cho ngõn sỏch là 32,37 tỷ, và tạo cụng ăn việc làm, thu nhập ổn định cho 1.883 lao động.

Cho đến nay, tiến độ đầu tư phỏt triển ở cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh như sau:

+ KCN Bắc Vinh: Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định cho phộp thành lập số 1128/TTg ngày 18/12/1998 với diện tớch 143,17 ha. Đến nay KCN Bắc Vinh đó cú 17 doanh nghiệp vào đầu tư, lấp đầy diện tớch giai đoạn I.

+ KCN Nam Cấm: cú diện tớch 327,83 ha, về cơ bản đó được lấp đầy với 33 dự ỏn, trong đú cú 13 dự ỏn đó đi vào sản xuất.

+ KCN Hoàng Mai: Được Chớnh phủ cho phộp thành lập tại Quyết định số 847/TTg ngày 10/10/1997. KCN Hoàng Mai nằm trong định hướng quy hoạch xõy dựng vựng Nam Thanh - Bắc Nghệ đó được phờ duyệt quy hoạch xõy dựng năm 2006 và điều chỉnh năm 2008. Với quy mụ 289,67 ha, hiện nay KCN Hoàng Mai đó cú 03 dự ỏn được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong đú cú 01 dự ỏn đó đi vào sản xuất và 01 dự ỏn quy mụ lớn là sản xuất sắt hạt của Cụng ty TNHH Sắt xốp KOBELCO Việt Nam thuộc Tập đoàn Thộp Kobe Steel (01 tỷ USD). Giai đoạn 1 nhà mỏy cú cụng suất 1 triệu tấn năm, ỏp dụng cụng nghệ luyện thộp mới nhất của Nhật Bản. Ngoài ra, một số dự ỏn lớn về cụng nghiệp khỏc đang được xỳc tiến đầu tư (XTĐT) vào khu vực này như: Nhà mỏy sản xuất bờ-tụng siờu nhẹ của Tổng cụng ty xi-măng Việt Nam, Nhà mỏy nhiệt điện Đụng Hồi… Dự ỏn đầu tư hạ tầng KCN Hoàng Mai của Cụng ty CP Xõy dựng Dầu khớ Nghệ An đó khởi cụng vào thỏng 11/2008.

+ KCN Đụng Hồi: được quy hoạch với diện tớch 1436 ha; trong đú giai đoạn I là 600 ha, giai đoạn II là 836 ha. Đầu tư xõy dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Đụng Hồi do Cụng ty CPXD Dầu khớ Nghệ An làm chủ đầu tư với số vốn là 5.562 tỷ đồng.

+ KCN Phủ Quỳ: KCN Phủ Quỳ được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chủ trương tại Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg với diện tớch 400 ha. Hiện đang khảo sỏt lập quy hoạch chi tiết để triển khai đầu tư xõy dựng hạ tầng.

Cỏc KCN đó thu hỳt 113 dự ỏn đầu tư với lĩnh vực đầu tư chủ yếu gồm chế biến khoỏng sản, lõm sản, may dệt kim, gia cụng cơ khớ, tỏi chế kim loại, tỏi chế và sản xuất sản phẩm nhựa, sản xuất bao bỡ; tổng mức đầu tư cỏc doanh nghiệp CCN đạt 1.913 tỷ đồng, bỡnh quõn 15-20 tỷ đồng/doanh nghiệp; số lao động làm việc trong cỏc CCN khoảng 4.900 người, bỡnh quõn 30 lao động/doanh nghiệp. Năm 2011, giỏ trị sản xuất của cỏc doanh nghiệp CCN đạt xấp xỉ 1.000 tỷ đồng, chiếm 12 % giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn tỉnh; nạp vào ngõn sỏch khoảng 75 tỷ đồng.

Cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN đa số cú mức vốn loại vừa, cụng nghệ trung bỡnh. Nhưng bờn cạnh đú cũng cú một số dự ỏn lớn như: Nhà mỏy bia Hà Nội - Nghệ An (562,9 tỷ đồng), Nhà mỏy chế biến bột đỏ siờu mịn và trỏng phủ men sứ (956,8 tỷ đồng), Nhà mỏy xi măng Tõn Thắng được khởi cụng với cụng suất 2 triệu tấn/ năm, tổng mức đầu tư 3.643,7 tỷ đồng, Dự ỏn sản xuất sắt xốp Cobelco trị giỏ 1 tỷ USD, …

Như vậy, cú thể thấy rằng, cựng với sự phỏt triển cỏc KCN trờn cả nước, những năm qua, cỏc KCN ở Nghệ An đó trở thành một trong những địa điểm thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước, thỳc đẩy xuất khẩu; tạo việc làm; phỏt triển cơ sở hạ tầng; chuyển giao cụng nghệ; phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phự hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc KCN đó cú đúng gúp quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HĐH, đa dạng hoỏ ngành nghề... gúp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế của tỉnh, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, việc thu hỳt đầu tư vào cỏc KCN ở Nghệ An vẫn cũn gặp nhiều khú khăn. Cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN triển khai chậm, tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN rất thấp. Hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ nhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn trong nước, vốn FDI rất hạn chế. Nhu cầu đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng, phỏt triển dịch vụ, cỏc ngành phụ trợ ở cỏc KCN rất lớn nhưng vốn huy động được quỏ ớt... Cỏc khú khăn đú xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn cả chủ quan lẫn khỏch quan, đú là:

Thứ nhất, về vị trớ địa lý, tỉnh Nghệ An nằm xa cỏc trung tõm kinh tế - dịch vụ - đụ thị của miền Bắc như: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh. Do vậy, việc thu hỳt đầu tư vào cỏc KCN của tỉnh kộm thuận lợi hơn so với cỏc tỉnh khỏc.

Thứ hai, cơ sở hạ tầng của tỉnh chưa được đầu tư đồng bộ, cũn yếu và thiếu. Mặc dự, thành phố Vinh đó được cụng nhận là đụ thị loại 1 nhưng nhỡn chung, hạ tầng cơ sở đụ thị, dịch vụ vẫn chưa đỏp ứng, hỗ trợ tốt cho việc phỏt triển KCN.

Thứ ba, tỉnh chưa quyết liệt trong đụn đốc cỏc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ xõy dựng hạ tầng; những dự ỏn triển khai chậm vẫn chưa thu hồi giấy phộp theo quy định; cụng tỏc bồi thường và giải phúng mặt bằng làm chưa dứt điểm và kộo dài; cụng tỏc quy hoạch một số nơi thiếu khoa học, xõy dựng hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ và khụng đỳng quy hoạch đó được phờ duyệt,...

Thứ tư, vốn ngõn sỏch cũn hạn chế khụng đủ hỗ trợ cho đầu tư xõy dựng cỏc KCN. Vỡ vậy, cỏc KCN của tỉnh được đầu tư xõy dựng với tốc độ chậm, hạ tầng chưa đồng bộ để đẩy mạnh thu hỳt đầu tư. Việc huy động vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng từ cỏc doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và doanh nghiệp trong cỏc KCN cũn thấp.

Thứ năm, nguồn nhõn lực của Nghệ An tuy cú lợi thế về số lượng, yếu tố tớnh cỏch của người lao động nhưng lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp. Cỏc cơ sở đào tạo nghề tại Nghệ An chưa đỏp ứng được yờu cầu, điều kiện để phỏt triển thành cỏc cơ sở đào tạo mang tầm vúc cấp vựng.

3.4. Đỏnh giỏ về mụi trường đầu tư Nghệ An

3.4.1. Điểm mạnh

Mụi trường đầu tư vào Nghệ An đó đạt được sự ổn định trong 1 thời gian dài với sự thống nhất cao về tư tưởng và chớnh sỏch, đồng thời cỏc chớnh sỏch càng ngày càng được điều chỉnh sao cho hấp dẫn hơn. Nghệ An vẫn cũn là tỉnh nghốo với xuất phỏt điểm thấp, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũn nhiều khú khăn. Chớnh vỡ thế cỏc nhà lónh đạo Nghệ An cú quan điểm rải thảm đỏ, mở rộng cửa đún chào cỏc nhà đầu tư, như ban hành nhiều chớnh sỏch, cơ chế, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, cải thiện mụi trường đầu tư. Mụi trường đầu tư ngày càng được cải thiện gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư trờn địa bàn tỉnh:

Bằng việc vận dụng hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch của nhà nước liờn quan đến đầu tư năng động, sỏng tạo, chớnh quyền tỉnh Nghệ An đó tạo ra mụi

Một phần của tài liệu một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nghệ an đến năm 2020 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w