Khả năng tiếp cận nguồn vốn

Một phần của tài liệu một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nghệ an đến năm 2020 (Trang 65)

Tớnh đến thỏng 9/2012, trờn địa bàn tỉnh Nghệ An đó cú tương đối đầy đủ cỏc loại hỡnh ngõn hàng hoạt động theo luật cỏc Tổ chức tớn dụng như: Ngõn hàng Nhà nước, Ngõn hàng Thương mại cổ phần, chi nhỏnh bảo hiểm tiền gửi, chi nhỏnh quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương tại Nghệ An, quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở. Với

mạng lưới ngõn hàng bao gồm 01 hội sở chớnh, 20 chi nhỏnh cấp I, 30 chi nhỏnh hoạt động hạn chế, 77 phũng giao dịch,10 điểm giao dịch, 23 quỹ tiết kiệm và 43 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ cở trải rộng trờn cỏc địa bàn huyện, thành, thị, vựng sõu, vựng xa. Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 15.967 tỷ đồng, tăng 30,8% so với năm 2006; 9 thỏng đầu năm 2010 đạt 18.216 tỷ đồng, tăng 11% so đầu năm; Tổng dư nợ năm 2009 đạt 19.227 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2006 trong đú dư nợ trung, dài hạn tăng 61%. 9 thỏng đầu năm 2010 đạt 21.189 tỷ đồng, tăng 11,4% so đầu năm.

Tuy nhiờn, dịch vụ ngõn hàng được phỏt triển theo chiều rộng nhưng chưa phỏt triển mạnh theo chiều sõu... Thiếu nhiều dịch vụ ngõn hàng như tư vấn tài chớnh, tài trợ thương mại quốc tế... chủ yếu là cỏc dịch vụ tớn dụng thụng thường, hoặc nếu cú thỡ tiện ớch dịch vụ chưa cao. Một số dịch vụ ngõn hàng đó được cung cấp nhưng chưa được khỏch hàng quan tõm, hài lũng hoặc tạm hài lũng nhưng đề nghị hoàn thiện như: Dịch vụ tớn dụng tiờu dựng, Dịch vụ tài trợ nội địa đối với doanh nghiệp, Dịch vụ ngõn quỹ và thanh toỏn. Đề nghị cỏc ngõn hàng cung cấp thờm cỏc dịch vụ tư vấn tài chớnh, dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế.

Cỏc hỡnh thức vay chủ yếu

Trong thị trường vốn núi chung, để huy động được một nguồn vốn nhất định cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng nhiều hỡnh thức vay vốn mà cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng quy định. Tuy nhiờn, vay vốn dựa trờn thế chấp tài sản, tức cú tài sản đảm bảo nhất định theo quy định của cỏc ngõn hàng, quỹ tớn dụng vẫn chiếm vị trớ quan trọng và phổ biến. Việc vay vốn dựa vào tài sản đảm bảo của người đi vay tuy cú thể giỳp cỏc tổ chức tớn dụng hạn chế được rủi ro của người cho vay, nhưng phần nào lại cú ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp, nhất là đối với DNNVV khi nguồn tài sản thế chấp rất hạn chế.

Kết quả tổng hợp từ khảo sỏt doanh nghiệp cho thấy trờn 76% cỏc khoản vay từ ngõn hàng, quỹ tớn dụng của doanh nghiệp là bằng hỡnh thức vay qua thế chấp.

Bảng 3.6: Tỷ lệ doanh nghiệp vay vốn phõn theo hỡnh thức vay ở Nghệ An

(Đơn vị: %)

Hỡnh thức vay 2009 2010 2011

Thế chấp 76,30 77,50 77,30

Bảo lónh 11,80 10,70 11,70

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt doanh nghiệp Nghệ An 2011)

Hỡnh thức vay bằng tớn chấp và bảo lónh chỉ chiếm trờn 10% cho mỗi hỡnh thức vay. Đõy là hai hỡnh thức cần được khuyến khớch thực hiện khi tiến hành cho cỏc doanh nghiệp vay, vỡ nú giỳp doanh nghiệp giảm bớt cỏc quy định chặt chẽ về tài sản thế chấp, cú điều kiện thuận lợi tăng quy mụ vốn. Tuy nhiờn cỏc hỡnh thức này đũi hỏi doanh nghiệp phải cú nhiều điều kiện cần đỏp ứng được theo yờu cầu của cỏc tổ chức tớn dụng như: năng lực cõn đối tài chớnh, năng lực thị trường, uy tớn với khỏch hàng, tớnh khả thi của cỏc dự ỏn…

Những khú khăn của DNNVV khi tiếp cận vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng

Dựa trờn kết quả khảo sỏt về khú khăn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng từ cỏc ngõn hàng thương mại và quỹ tớn dụng cú thể núi việc vay vốn đối với khu vực doanh nghiệp này cũn gặp nhiều trở ngại trong những năm gần đõy. Một tỷ lệ khỏ lớn cỏc doanh nghiệp được hỏi đồng ý là cú khú khăn khi đi vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng, với tỷ lệ 47,2% trong tổng số cỏc doanh nghiệp cú vay vốn từ cỏc nguồn này.

Nguyờn nhõn cản trở lớn nhất đến việc tiếp cận nguồn vốn tớn dụng từ cỏc tổ chức tớn dụng là cỏc điều kiện cho vay quỏ chặt chẽ và thủ tục hành chớnh phức tạp. Cả 2 nguyờn nhõn này đều cú tỉ lệ doanh nghiệp đỏnh giỏ là khú khăn chiếm tới trờn 80% số doanh nghiệp đó được vay vốn. Cỏc nguyờn nhõn khỏc xuất phỏt từ phớa cỏc tổ chức tớn dụng cũng được nhiều doanh nghiệp phản ỏnh là cú ảnh hưởng khụng tốt đến việc tiếp cận nguồn vốn tớn dụng của họ. Cụ thể, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng đối với doanh nghiệp nhỡn chung cũn kộo dài, quy trỡnh chưa được rỳt gọn, nhanh chúng tạo điều kiện để doanh nghiệp sớm cú vốn triển khai cỏc hoạt động đầu tư; nhiều doanh nghiệp cũn phải chấp nhận lệ phớ vay cao và thậm chớ phải chi những khoản phớ vay khụng chớnh thức; ngoài ra, khỏ nhiều doanh nghiệp cho rằng cỏc ngõn hàng thương mại và quỹ tớn dụng cũn cú sự phõn biệt giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp – doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước – trong cỏc hoạt động cho vay.

Bảng 3.7: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khú khăn khi vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng phõn theo từng nguyờn nhõn

Nguyờn nhõn khú khăn Rất khú khăn Khú khăn Ít khú khăn Khụng khú khăn Điểm trung bỡnh 1. Thủ tục hành chớnh phức tạp 10,1 31,7 39,2 19,0 2,7 2. Cú sự phõn biệt giữa DN nhà nước và

DN

ngoài nhà nước

7,7 10,3 25,6 56,4 3,3

3. Cỏc điều kiện cho vay quỏ chặt chẽ 12,1 31,8 40,9 15,2 2,6 4. Phớ vay khụng chớnh thức quỏ lớn 6,5 16,1 22,6 54,8 3,3

5. Lệ phớ vay cao 5,1 25,6 20,5 48,7 3,1

6. Hệ thống kế toỏn của doanh nghiệp

khụng hoàn chỉnh 3,3 6,7 3,3 86,7 3,7

7. Doanh nghiệp thiếu năng lực xõy dựng

dự ỏn và phương ỏn trả nợ vốn vay 12,1 6,1 6,1 75,8 3,5 8. Thời gian thẩm định kộo dài 6,7 22,2 44,4 26,7 2,9 9. Doanh nghiệp khụng đủ tài sản để thế

chấp

23,7 7,9 31,6 36,8 2,8

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt doanh nghiệp Nghệ An 2011)

Tuy nhiờn những nguyờn nhõn xuất phỏt từ bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng được họ nhỡn nhận là những khú khăn cản trở đến việc tiếp cận vốn tớn dụng. Mặc dự khụng được nhiều doanh nghiệp đồng ý so với cỏc nguyờn nhõn khỏc, nhưng điều này phản ỏnh sự thay đổi trong nhận thức của nhiều doanh nghiệp về khả năng tiếp cận nguồn vốn của mỡnh trong thời gian qua. Trờn 60% doanh nghiệp cũn khú khăn khi khụng đủ tài sản thể chấp; gần 25% doanh nghiệp đồng ý là họ cũn thiếu năng lực xõy dựng dự ỏn và phương ỏn trả nợ vốn vay; sự khụng minh bạnh và khụng đầy đủ trong hệ thống kế toỏn doanh nghiệp cũng được nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng ý, với tỷ lệ trờn 10%.

Những nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng gõy khú khăn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn sản xuất kinh doanh thỡ theo Ngõn hàng nhà nước là hầu như khụng cú. Thứ nhất là khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp đến cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc; thủ tục và điều kiện cho vay chặt chẽ là tuỳ thuộc vào từng ngõn hàng để đảm bảo trỏnh rủi ro theo từng hợp đồng vay, cũn nếu tổ chức tài chớnh tớn dụng nới lỏng cỏc điều kiện cho vay thỡ họ chấp nhận và tự chịu trỏch nhiệm với khoản cho vay đú. Điều này hoàn toàn là phự hợp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường. Thứ hai, năng

lực của cỏn bộ tớn dụng cú thể đảm bảo tư vấn cho khỏch hàng mà khụng gõy khú khăn gỡ lớn trong tiến trỡnh thực hiện cỏc thủ tục cho vay, kiểm soỏt trả nợ của khỏch hàng. Trờn thực tế, thỡ năng lực của cỏn bộ tớn dụng bị giới hạn trong một mức nhất định theo quy định của ngõn hàng, vớ dụ như một cỏn bộ tớn dụng chỉ được quyết định cho vay ở một mức độ vốn nhất định. Do vậy việc thẩm định, kiểm định đối với cỏc khoản vay là được đảm bảo. Về tớn chấp, thỡ cũng tuỳ theo mức độ uy tớn của người đi vay hoặc về bảo lónh thỡ tuỳ theo uy tớn, vị trớ của người đứng ra bảo lónh mà cỏc ngõn hàng tiến hành cho vay.

Thụng qua số liệu mà ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh Nghệ An tổng hợp về tỷ lệ dư nợ tớn dụng cho vay xột theo cỏc lĩnh vực như dư nợ tớn dụng tớnh đến 12/2010 đối với khu vực doanh nghiệp của cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng trờn địa bàn tỉnh xột theo cỏc loại hỡnh doanh nghiệp được thể hiện trong bảng dưới đõy.

Bảng 3.8: Dư nợ tớn dụng cho vay đối với khu vực doanh nghiệp của hệ thống cỏc ngõn hàng trờn địa bàn tỉnh xột theo cỏc loại hỡnh doanh nghiệp năm 2009 Loại hỡnh doanh nghiệp Tỷ lệ dư nợ tớn dụng cho vay (%)

Doanh nghiệp nhà nước trung ương 18,4

Doanh nghiệp nhà nước địa phương 11,5

Cụng ty TNHH nhà nước 0,2

Cụng ty TNHH tư nhõn 11,6

Cụng ty cổ phần nhà nước 7,0

Cụng ty cổ phần khỏc 6,1

Doanh nghiệp tư nhõn 1,3

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 0,15

Kinh tế tập thể 0,6

Kinh tế cỏ thể 5,3

(Nguồn: Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh tỉnh Nghệ An)

Nhu cầu vốn của khu vực doanh nghiệp tỉnh trong ba năm trở lại đõy (từ 2008) cú biến động nhiều, dư nợ tớn dụng cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn tỉnh tổng cộng tăng trung bỡnh 20% đến 25%/năm. Năm 2008 dư nợ tớn dụng của hệ thống quỹ tớn dụng tỉnh là 27% cao hơn so với hệ thống cỏc ngõn hàng

thương mại. Dư nợ tớn dụng của hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại tỉnh tăng khụng chỉ hoàn toàn do đỏp ứng nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp địa phương, mà một phần cũn đỏp ứng nhu cầu vốn của cỏc địa phương khỏc, một số ngõn hàng đầu tư ra cỏc địa phương khỏc thụng qua cỏc hợp đồng cho vay trờn cơ sở đồng tài trợ, đặc biệt là đối với cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ lớn. Trong cơ cấu dư nợ tớn dụng cho vay của hệ thống ngõn hàng thương mại thỡ xu hướng cho vay trung và dài hạn tăng lờn, trong khi đú cho vay ngắn hạn giảm xuống. Năm 2008 trong tổng dư nợ tớn dụng cho vay của cỏc ngõn hàng và tổ chức tớn dụng địa phương thỡ cho vay trung và dài hạn chiếm 57%, cho vay ngắn hạn chiếm 43%. Ngược lại, huy động vốn của hệ thống ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng thỡ chủ yếu là ngắn hạn chiếm 77,4% trong khi đú huy động vốn trung và dài hạn chỉ chiếm cú 22,6%. Theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng nhà nước chi nhỏnh Nghệ An thỡ trong những năm tới nhu cầu về vốn của khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ tiếp tục tăng. Năm 2009, sau khi gúi kớch cầu của Chớnh phủ được triển khai trờn địa bàn tỉnh, tỡnh hỡnh cho vay vốn ưu đói trở nờn nhộn nhịp hơn, số lượng doanh nghiệp đến cỏc ngõn hàng thương mại để tỡm hiểu và thực hiện cỏc khoản vay đụng lờn khụng cũn thưa thớt như tỡnh hỡnh cuối năm 2008. Bờn cạnh đú, để giải quyết khú khăn cho cỏc doanh nghiệp đó thực hiện cỏc khoản vay trước thời điểm 1/2009, nhiều ngõn hàng thương mại trờn địa bàn tỉnh đó thực hiện chủ trương của Ngõn hàng nhà nước về điều chỉnh lói suất cho vay theo từng thời điểm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nghệ an đến năm 2020 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w