4.1.1. Thuận lợi
Những thành tựu của 25 năm đổi mới (1986-2011) đó làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lờn rất nhiều; đất nước tiếp tục giữ vững ổn định chớnh trị, kinh tế - xó hội và liờn tục phỏt triển, tạo niềm tin cho toàn dõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 5 năm 2006-2010 cả nước đạt 7,0%/năm, năm 2011 ước đạt 6,0%; đõy là tốc độ khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch đỳng hướng và chất lượng sản phẩm cú nhiều cải thiện.
Kinh tế vựng đó phỏt huy được cỏc lợi thế so sỏnh, cỏc vựng động lực đó từng bước phỏt huy vai trũ trung tõm, tạo sự liờn kết với cỏc vựng khỏc và hỗ trợ cỏc vựng khú khăn cựng phỏt triển tốt hơn.
Mối quan hệ kinh tế quốc tế của nước ta được củng cố và phỏt triển, một số hàng xuất khẩu của Việt Nam đó đứng vững được trờn nhiều thị trường và cú triển vọng được mở rộng.
Bờn cạnh đú, những kết quả tớch cực đạt được trong tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh thời gian qua, nhất là những cải cỏch thể chế kinh tế, đổi mới bộ mỏy, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ... đó cú những tỏc động tớch cực trong việc chỉ đạo, điều hành thực hiện cỏc mục tiờu của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước và từng địa phương trong đú cú Nghệ An.
Vựng Bắc Trung Bộ và duyờn hải miền Trung, cơ cấu sản xuất đang được chuyển dịch theo hướng phỏt huy lợi thế vựng ven biển, hải đảo, miền nỳi; nhiều khu kinh tế, khu, cụm cụng nghiệp bắt đầu được xõy dựng và từng bước phỏt huy
hiệu quả; vựng kinh tế trọng điểm miền Trung phỏt triển mạnh, tạo tỏc động lan tỏa đối với cỏc địa phương trong vựng.
Hai tỉnh tiếp giỏp Nghệ An là Thanh Hoỏ với Khu kinh tế Nghi Sơn và Hà Tĩnh với Khu kinh tế Vũng Áng, mỏ sắt Thạch Khờ cú tốc độ phỏt triển nhanh; bối cảnh này cú tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế tỉnh ta nhất là vựng Hoàng Mai - Đụng Hồi tiếp giỏp với Khu kinh tế Nghi Sơn.
Trong tỉnh một số dự ỏn lớn chưa nằm trong dự kiến quy hoạch như dự ỏn nuụi bũ tập trung quy mụ cụng nghiệp TH, hỡnh thành khu kinh tế Hoàng Mai - Đụng Hồi, khu kinh tế Thanh Thuỷ sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tớch cực.
Nhiều cơ chế, chớnh sỏch ban hành trờn cơ sở đổi mới mạnh tư duy kinh tế đó đi vào cuộc sống, phỏt huy tớnh tớch cực, thu hỳt cao hơn cỏc nguồn vốn đầu tư toàn xó hội; trọng điểm đầu tư được hướng vào cỏc mục tiờu then chốt, nhất là đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp, hiện đại. Xu hướng này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Nghệ An do cỏc cơ chế, chớnh sỏch giỳp cải thiện mụi trường đầu tư của tỉnh, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia phỏt triển sản xuất kinh doanh, vốn trung ương đầu tư hạ tầng trờn địa bàn tăng đỏng kể qua cỏc năm...
4.1.2. Khú khăn
Khú khăn lớn nhất hiện nay đối với Nghệ An là sức cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc doanh nghiệp và toàn nền kinh tế cũn thấp so với yờu cầu và so với mặt bằng chung trong nước và thế giới, trong khi lộ trỡnh thực hiện đầy đủ cỏc cam kết AFTA, WTO và cỏc hiệp định quốc tế khỏc đang và sẽ tạo ra những sức ộp cạnh tranh rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp. Thu nhập bỡnh quõn của Việt Nam vào ngưỡng trung bỡnh làm cho cỏc nguồn viện trợ cú xu hướng giảm. Tỡnh trạng lạm phỏt làm tốc độ tăng trưởng kinh tế và cõn đối vĩ mụ gặp khụng ớt khú khăn. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm so thời kỳ 2006-2010.
Một hạn chế cơ bản của nền kinh tế hiện nay là tăng trưởng chưa thực sự vững chắc; hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chậm được cải thiện.
102 USD và bỡnh quõn đầu người đạt 1.200 USD (Nghệ An mới đạt 850 USD), tỏc động của lạm phỏt, suy thoỏi đó làm ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung cả nước và của tỉnh. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng ngành, từng lĩnh vực, từng vựng cũn chậm, chưa phỏt huy được lợi thế, tiềm năng của từng vựng và chưa theo kịp sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
Kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội cũn bất cập chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Trỡnh độ cụng nghệ và năng lực tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ nhỡn chung cũn yếu kộm so với cỏc nước trong khu vực.
Một số lĩnh vực xó hội cũn nhiều yếu kộm nhưng chưa được xử lý tốt. Chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong giai đoạn mới. Đời sống của nhõn dõn, nhất là ở vựng sõu, vựng xa, vựng thường bị thiờn tai cũn nhiều khú khăn; tệ nạn xó hội cũn nghiờm trọng; trật tự, an ninh ở một số nơi chưa tốt. Đối tượng chớnh sỏch cũn nhiều.
Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh tiến hành cũn chậm; tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng, lóng phớ vẫn chưa được ngăn chặn cú hiệu quả; hiệu lực quản lý của Nhà nước cũn hạn chế.
Những khú khăn, hạn chế núi trờn nếu chậm được giải quyết sẽ ảnh hưởng tới việc thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội trong những năm tới của cả nước núi chung và từng địa phương núi riờng trong đú cú Nghệ An.
4.1.3. Cơ hội
Tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị thế giới và khu vực mặc dự cú cú những diễn biến phức tạp, nhưng dự bỏo chiều hướng chung về cơ bản sẽ theo hướng cú tỏc động tớch cực đến nền kinh tế - xó hội nước ta núi chung và Nghệ An núi riờng.
Xu thế hợp tỏc để phỏt triển vẫn là xu thế lớn của thế giới và khu vực. Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khu vực phỏt triển năng động nhất. Theo dự bỏo của Ngõn hàng thế giới, khu vực này cú khả năng tăng trưởng với tốc độ 5-5,5%/năm trong giai đoạn đến năm 2020, cao gấp đụi so với mức dự bỏo cho toàn thế giới (2,5-2,7%/năm). Cộng đồng ASEAN sẽ hỡnh thành vào năm 2015 tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh
Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học và một số lĩnh vực khoa học - cụng nghệ then chốt khỏc sẽ tiếp tục phỏt triển theo chiều sõu và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cú những tỏc động rộng lớn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới theo khả năng tiếp thu trỡnh độ cụng nghệ của mỗi nền kinh tế, theo đú là sự phõn cụng lao động toàn cầu, cú tỏc động thỳc đẩy kinh tế thế giới phỏt triển.
Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tự do thương mại sẽ được đẩy mạnh; dũng đầu tư, lưu chuyển hàng hoỏ và dịch vụ, lao động và vốn sẽ ngày càng được mở rộng. Vấn đề đặt ra đối với nước ta núi chung và Nghệ An núi riờng là phải cú cỏc chớnh sỏch phự hợp và điều hành linh hoạt hơn để tận dụng được những cơ hội của toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế, vượt qua thỏch thức, hạn chế tỏc động tiờu cực, nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, từng bước khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.
4.1.4. Thách thức
Tuy cú những cơ hội kể trờn nhưng dự bỏo bối cảnh quốc tế trong thời kỳ từ nay cho đến năm 2020 vẫn cú nhiều thỏch thức.
Tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới cũn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp và khú lường. Khủng hoảng kinh tế thế giới (lạm phỏt, suy thoỏi, khủng hoảng nợ cụng…) tỏc động rất lớn đến nước ta, nhất là trong thu hỳt nguồn lực những năm tới. Những xung đột cục bộ, khủng bố và những bất ổn khỏc vẫn cú thể xảy ra đối với một số khu vực, ảnh hưởng đến an ninh toàn cầu. An ninh biển Đụng cú tỏc động đến Việt Nam núi chung và Nghệ An núi riờng. Cỏc nước lớn vẫn tăng cường ỏp đặt thế lực của mỡnh tới cỏc nước đang phỏt triển và thõu túm vựng ảnh hưởng thị trường. Bờn cạnh đú, xu hướng ký kết cỏc hiệp định tự do thương mại song phương và khu vực, đặc biệt giữa cỏc nước phỏt triển với nhau cũng là một thỏch thức lớn cho cỏc nước chậm phỏt triển và đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Xu thế này sẽ càng làm cho cỏc nước nghốo và kộm phỏt triển cú nguy cơ bị đẩy ra xa sự phỏt triển chung. Cỏc rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại sẽ tiếp tục gõy ra những bất lợi cho hàng nụng sản, hàng cụng nghiệp của Việt Nam núi chung, Nghệ An núi riờng.
Toàn cầu hoỏ sẽ làm tăng sức ộp cạnh tranh, nhất là sức ộp đối với những nước cú trỡnh độ phỏt triển cũn thấp. Sự cạnh tranh kinh tế - thương mại, cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư và cụng nghệ càng trở nờn gay gắt. Cỏc thị trường tài chớnh, tiền tệ và giỏ cả cú nhiều khả năng sẽ diễn biến phức tạp hơn. Giỏ cả thế giới trong một số mặt hàng chủ yếu cú tỏc động mạnh đến kinh tế toàn cầu như năng lượng, nguyờn liệu... cú thể cú những đột biến và phản ứng dõy chuyền bất lợi đối với cỏc nước cú nền kinh tế nhỏ, kộm phỏt triển. Chớnh sỏch tỷ giỏ, lói suất của cỏc đối tỏc lớn đều cú những tỏc động rất mạnh đến nền kinh tế của nước ta núi chung và Nghệ An núi riờng.
Ngoài ra, cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu như biến đổi khớ hậu, dịch bệnh, ụ nhiễm mụi trường, khan hiếm cỏc nguồn nguyờn, nhiờn liệu, khoảng cỏch giàu nghốo,... sẽ trở nờn gay gắt hơn, tỏc động mạnh và đa chiều đến sự phỏt triển và hiệu quả của kinh tế - xó hội của nước ta.
4.2. Định hướng thu hỳt đầu tư của tỉnh đến năm 2020
4.2.1. Mục tiờu:
Mục tiờu chung:
Tiếp tục nỗ lực để cải thiện mụi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Nghệ An theo hướng thụng thoỏng, thuận lợi cho nhà đầu tư nhằm thu hỳt vốn đầu tư vào tỉnh ngày càng nhiều, triển khai thực hiện cú hiệu quả, đỏp ứng nhu cầu bổ sung nguồn lực từ bờn ngoài vào tổng nguồn vốn đầu tư toàn xó hội, gúp phần đạt được mục tiờu trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm giai đoạn 2011 – 2020 của tỉnh.
Mục tiờu cụ thể:
Thu hỳt được 70.000 – 75.000 tỷ đồng vốn đăng ký; vốn thực hiện đạt 40.000 - 45.000 tỷ đồng, chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xó hội (175.000 tỷ đồng). Trong đú: Đầu tư trong nước phấn đấu thu hỳt được 50.000 – 55.000 tỷ đồng vốn đăng ký, Vốn thực hiện: 25.000 – 30.000 tỷ đồng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Vốn đăng ký thu hỳt được 20.000 tỷ đồng; vốn thực hiện 15.000 tỷ đồng.
Thu hỳt đầu tư cỏc dự ỏn cú định hướng và chọn lọc, chỳ trọng chất lượng dự ỏn và thẩm tra kỹ năng lực chủ đầu tư, phự hợp với tiềm năng và thế mạnh của Nghệ An, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội chung của toàn tỉnh, cỏc huyện thành thị, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm ưu tiờn, đảm bảo phỏt triển bền vững. cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao, cú giỏ trị gia tăng cao. Ưu tiờn cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao, dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao, sử dụng ớt đất, nhiều lao động, thõn thiện với mụi trường; sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả tài nguyờn; hạn chế cỏc dự ỏn cú cụng nghệ, thiết bị lạc hậu, đúng gúp ngõn sỏch ớt và sử dụng đất lớn.
Bảng 4.1: Dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu tư
(Đơn vị tớnh: Tỷ đồng)
TT Chỉ tiờu KH 2011-2015 KH 2016-2020
Tổng vốn đầu tư toàn xó hội Khoảng 180.000 Khoảng 450.000 I Phõn theo nguồn vốn
Trong đú:
- Vốn đầu tư ngõn sỏch nhà nước 45.000 67.000 Trong đú: Vốn trỏi phiếu chớnh phủ
Vốn ODA 8.000 3.000 8.000 3.000 - Vốn tớn dụng đầu tư 32.000 90.000
- Vốn đầu tư doanh nghiệp 31.000 90.000
- Vốn đầu tư của dõn cư và tư nhõn 36.000 90.000
- Vốn ngoài tỉnh 36.000 113.000
Trong đú: Vốn FDI 10.000 50.000
II Phõn Theo lĩnh vực đầu tư
1 Nụng lõm ngư nghiệp 30.000-35.000 90.000-100.000
2 Cụng nghiệp và điện 60.000-65.000 130.000-150.000
3 Dịch vụ - hạ tầng 85.000-90.000 180.000-200.000
Đối với vốn đầu tư trong nước (DDI) và ngoài nước (FDI ), nguồn vốn này cú vị trớ rất quan trọng, việc thu hỳt đầu tư bờn ngoài khụng chỉ là tạo vốn mà cũn là
giai đoạn 2011-2020, cú thể huy động được khoảng 68.000 tỷ đồng (trong đú giai đoạn 2011-2015 dự kiến huy động 36.000 tỷ đồng; trong đú FDI khoảng 10.000 tỷ đồng; Giai đoạn 2016-2020 khoảng 50.000 tỷ đồng, trong đú vốn FDI khoảng 15.000 tỷ đồng).
4.2.2.2. Định hướng ngành, lĩnh vực
- Cụng nghiệp – xõy dựng: Kết hợp phỏt triển cụng nghiệp truyền thống với cụng nghiệp hiện đại. Trong đú, tập trung vào cỏc lĩnh vực: cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản; đồ uống; thuỷ điện; xi măng; cụng nghiệp khai thỏc, chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng; cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, sản xuất vật liệu mới, thiết bị tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học; dệt may, da giày; hàng thủ cụng mỹ nghệ; cỏc dự ỏn cụng nghiệp hỗ trợ; xõy dựng cơ sở hạ tầng.
- Dịch vụ: cỏc loại hỡnh thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng, giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực, chăm súc y tế, tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng, vận tải, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng.
- Nụng nghiệp: Phỏt triển nền nụng nghiệp cụng nghệ cao. Phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung phục vụ cụng nghiệp chế biến và sản phẩm xuất khẩu.
4.2.2.3. Địa bàn trọng điểm ưu tiờn thu hỳt đầu tư:
- Khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An gắn thành phố Vinh và Thị xó Cửa Lũ: + Tại thành phố Vinh thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc lĩnh vực cỏc loại hỡnh thương mại, du lịch, giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, chăm súc y tế hiện đại, tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng, vận tải, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng, cụng nghiệp sạch, sử dụng cụng nghệ cao.
+ Thu hỳt đầu tư vào Khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An theo hướng khu kinh tế đa ngành, đa chức năng gắn với thành phố Vinh trở thành địa bàn phỏt triển cú tớnh đột phỏ của tỉnh Nghệ An. Nghệ An đang thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch và bảo hộ cỏc dự ỏn đầu tư vào Khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An (theo Quyết định số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ), ở cỏc lĩnh vực như: đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng (hạ tầng khu phi thuế quan…); phỏt triển đụ thị; kinh doanh cảng biển và vận tải biển, giao nhận, xếp dỡ, bảo quản, lưu kho, xuất nhập khẩu hàng húa; kinh doanh cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm… Cỏc dự ỏn đầu tư vào Khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An đều được hưởng cỏc ưu đói
kinh tế theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và cỏc quy định khỏc của phỏp luật. Đồng thời, cũn được hưởng thuế suất thuế TNDN 10% ỏp dụng trong 15 năm, kể từ khi dự ỏn đi vào hoạt động, kinh doanh; miễn thuế TNDN 4 năm, kể từ khi cú thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Ngoài ra, cũn được hưởng cỏc ưu đói về cỏc loại thuế