PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ bán HÀNG tại CÔNG TY cổ PHẦN dân KHANG (Trang 29 - 33)

2019 – 2021

Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Dân Khang giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu 2019 2020 2021

Doanh thu bán hàng 58.298.220.010 70.238.819.288 72.418.284.770

Chi phí 53.634.362.410 61.107.772.780 63.003.907.750

Lợi nhuận sau thuế

thu nhập 4.663.857.601 9.131.046.507 9.414.377.020

Nguồn: Phịng kế tốn

Hình 1.2: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Dân Khang (2019 – 2021)

Nguồn: Phịng kế tốn

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dân Khang 2019 – 2021:

Trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty có xu hướng tăng, cụ thể như sau:

Doanh thu bán hàng tăng từ 58.298.220.010 đồng (năm 2019) lên 72.418.284.770 đồng (năm 2021), tức là tăng 14.120.064.760 đồng, đạt tỉ lệ khoảng 80,5%. Điều này cho thấy tình hình hoạt động của cơng ty tiến triển rất tốt do mở rộng thị trường, tiềm kiếm được thêm nhiều khách hàng mới đồng thời giữ chân được khách hàng cũ. Ngồi ra, cơng ty ln chủ động tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu đối tác, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao vị thế cạnh tranh.

Doanh thu và chi phí có tỉ lệ thuận với nhau. Chi phí cũng có xu hướng tăng từ 53.634.362.410 đồng (năm 2019) lên 63.003.907.750 đồng (năm 2021), tức là tăng 9.369.545.340 đồng, tương đương 17,47%. Chi phí đã tăng rất cao do cơng ty thực

hiện nhiều đơn hàng với khách hàng, điều này làm chi phí giá vốn hàng bán tăng lên đáng kể. Cũng như chi phí quản lý kinh doanh tăng, việc chi trả thêm tiền lương cho nhân viên.

Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế thu nhập của công ty qua 3 năm có sự tăng đáng kể, từ 4.663.857.601 đồng (năm 2019) đã tăng lên 9.414.377.020 đồng (năm 2021), tức tăng 4.750.519.419 đồng, tương đương 101,86%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang đi đúng hướng và kinh doanh ngày càng có lãi.

Có thể thấy doanh thu bán hàng, lợi nhuận tăng mạnh qua từng năm. Điều này chứng tỏ mặc dù gặp khơng ít những khó khăn, đặc biệt là sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 trên tồn cầu. Thế nhưng, nhìn trong khó khăn, Cơng ty Cổ phần Dân Khang lại thấy vô vàn cơ hội. Dân Khang dần quay lại tuyển dụng thêm nhân viên bán hàng mới, đồng thời chắt lọc lực lượng bán hàng chưa đạt yêu cầu để chọn ra các nhân viên bán hàng nổi bật, việc này giúp tối ưu lực lượng bán hàng, để đáp ứng việc mở rộng thị trường bán hàng qua đại lý trong bối cảnh tình dịch bệnh đã dần nới lỏng, đồng thời phát triển và nâng cao chất lượng toàn bộ sản phẩm. Giữa thời điểm dịch bệnh, thay vì chạy theo nhiều trào lưu ngắn hạn như sản xuất khẩu trang hay nước rửa tay, Dân Khang lại tập trung tung ra nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe tồn diện khác nhau. Đây là con đường dài hạn và vững chắc mà Dân Khang đã chọn và hết sức đúng đắn.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DÂN KHANG

2.1. GIỚI THIỆU BỘ MÁY BÁN HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN DÂN KHANG

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy bán hàng của Cơng ty Cổ phần Dân Khang

Nguồn: Phịng nhân sự

Theo bộ máy bán hàng trên, công ty chia thị trường thành hai miền địa lý được xác định như sau: Miền Trung, Miền Đơng, Hồ Chí Minh và Miền Tây, Tây Nguyên. Hai Phó Giám đốc và các quản lý kinh doanh của mình phụ trách sẽ điều hành và chịu trách nhiệm về doanh số và lợi nhuận của các miền đã được giao. Bên cạnh đó, bộ máy bán hàng của cơng ty cịn có bộ phận chịu trách nhiệm về quảng cáo, quản lý kênh MT, chăm sóc khách hàng. Các bộ phận này sẽ hỗ trợ cho các miền kinh doanh trên hoạt động hiệu quả hơn.

xxxii GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH MIỀN TRUNG, MIỀN ĐƠNG, HCM QUẢN LÝ KINH DOANH TRÌNH DƯỢC VIÊN PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH MIỀN TÂY, TÂY

NGUN QUẢN LÝ KINH DOANH TRÌNH DƯỢC VIÊN PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH NHÓM QUẢNG CÁO QUẢN LÝ KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC KÊNH MT KEY ACCOUNT TRƯỞNG BỘ PHẬN CSKH TRỢ LÝ KINH DOANH CSKH

Cấu trúc bộ máy bán hàng trên thuộc dạng địa lý kết hợp chức năng. Do đó, ưu điểm và nhược điểm của bộ máy đó là:

❖ Ưu điểm

● Tiết kiệm chi phí đi lại vì mỗi quản lý, nhân viên chỉ di chuyển trong một địa bàn nhỏ.

● Nhà quản trị dễ dàng nắm rõ vùng miền phụ trách.

● Xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận bán hàng trong mỗi khu vực.

● Hiệu suất cao trong các hoạt động bán hàng.

● Không gây trùng lặp khách hàng.

❖ Nhược điểm

● Điều hành hệ thống phức tạp hơn, do đó khó khăn trong việc đánh giá, xác định mức độ hồn thành cơng việc của nhân viên bán hàng.

● Các nhân viên giỏi bị phân tán, không tạo ra sự phối kết hợp nên hoạt động bị hạn chế

● Sử dụng lực lượng bán hàng lớn, gây lãng phí nguồn nhân lực và chi phí trả lương cho nhân viên cao.

2.2. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG HOẠCH ĐỊNH BÁN HÀNG

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ bán HÀNG tại CÔNG TY cổ PHẦN dân KHANG (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)