Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ GIAO NHẬN
2.2 Môi trường các yếu tố ảnh hưởng chi phối đến kinhdoanh dịch vụ giao nhận của
2.2.1.1 Môi trường kinh tế
Một doanh nghiệp muốn kinh doanh một món hàng hay một dịch vụ nào đó thì chắc chắn họ phải tìm hiểu kỹ nền kinh tế hiện tại, khơng những ở nơi họ kinh doanh mà còn cả trên thế giới. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam từng bước phục hồi và phát triển vượt bậc sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Đời sống của người dân được cải thiện và phát triển nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng tăng cao. Là động lực đẩy mạnh tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong nước sơi động trở lại. Nhu cầu dịch vụ giao nhận phát triển hơn.
HUTECH
SV: Nguyễn Thị Ngọc Bích - 20 -
• Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam hiện tại
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của quỹ tiền tệ Quốc tế, xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009, và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hoạt động xuất nhập khẩu tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận. Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sáu tháng đầu năm 2012
Về xuất - nhập khẩu hàng hóa:Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 6 ước tính đạt 9,8 tỷ USD, tăng 0,6% so với tháng trước và tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2011. Tính chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53,1 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 20,5 tỷ USD, tăng 4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thô) đạt 32,6 tỷ USD, chiếm 61,5% tổng kim ngạch (Cùng kỳ năm 2011 chiếm 54,7%) và tăng 37,3%. (Nguồn Tin kinh tế)
-> Cơ hội: Những yếu tố này tạo nên một thị trường thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty