CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.6. Cơ sở thực tiễn
1.6.1. Thực tiễn về hoạt động truyền thông qua Website trên thế giới
Ngày 21/12/1990, tại cơ sở của CERN ở dãy núi Alps của Thụy Sĩ, nhà vật lý học, chuyên gia phần mềm người Anh Tim Berners-Lee đã công bố trang web
đầu tiên trên thế giới, với tên miền info.cern.ch, chạy trên 1 máy chủ NeXT của CERN. Tim Berners-Lee được xem như “cha đẻ” của website.
Vào thời điểm đó, chỉ có Berners-Lee và các đồng nghiệp của mình tại CERN mới có thểtruy cập vào trang web này bởi 1 lý do đơn giản: chỉ có máy tính của họmới có trình duyệt web. Phải đến tận năm 1993, khi trình duyệt Mosaic dành cho nền tảng Unix và Windows ra đời, lúc này website mới bắt đầu dần trởnên phổ biến hơn.
Thêm vào đó, những năm 1990, việc sử dụng máy tính trở nên phổ biến khi Internet bắt đầu phát triển. Các nhà tiếp thị đã chuyển trọng tâm từ truyền hình,
phương tiện in ấn, gửi thư tay thay thế bằng các phương tiện kỹ thuật số. Các trang web, blog bắt đầu mọc lên nhiều hơn, các doanh nghiệp bắt đàu tìm thấy nhiều cơ hội tiếp thịthơng qua Email.
Giờ đây, bất cứ ai có internet đều có thểtạo ra nội dung và quảng bá rộng rãi mà chi phí mức chi phí rất thấp nhất. Lúc này kênh truyền thông thông phổbiến nhất
đểcung cấp nội dung chính là những blog.
Media tại Cleveland, Ohio. Cơng ty cho ra đời và đầu tư nội dung theo yêu cầu lên tới 20 tỉUSD.
Những mãi đến năm 2011 mới gọi là thời kỳ bùng nổ của hoạt động truyền thông qua website. Tiêu biểu cho sự bùng nổ này là tạp chí dành cho giám đốc Content marketing–Chief Content Officer. Theo Theo Admicro, 2014 tạp chí này đã
được cho ra đời với bản in và bản online và có đến 88% doanh nghiệp sửdụng truyền thơng qua website và 25% chi phí dành cho truyền thơng qua website là những con số
đãđược thống kê từcác doanh nghiệp.