Kiểm định KMO and Barlett’s

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại công ty TNHH TOS (Trang 89 - 90)

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500

Approx. Chi-Square 51.565

Bartlett’s Test of Sphericity df 1

Sig. .000

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Nhận xét: Với kết quảkiểm định KMO là 0.5 và p–value (Sig. =0.000) của kiểm định Barlett’s bé hơn 0.05 có thểkết luận được rằng dữliệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng các kết quả đó.

Kết quảphântích EFA đã tạo ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu

gồm 1 nhân tố, 1 nhân tố này giải thích được 80.318% của biến thiên của các biến quan sát. Tất cảcác hệsốtải nhân tốtrong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.

Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích nhân tố

EFA”, tổng phương sai trích là 80.318%> 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 1 nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụlục

“phân tích EFA”, có thể được mơ tả như sau:

Nhân tố: Được đặt tên là “Cảm nhận” (viết tắt là CN), có giá trị Eigenvalue = 1.606> 1, nhân tốnày bao gồm các yếu tố liên quan như:

 Tôi sẽxem nhiều hơn các bài viết mới trên Website của cơng ty.

 Tơi sẽtìm kiếm thông tin chi tiết vềcác dịch vụ mới trên website khi có nhu cầu.

Nhân tốnày giải thích được 80.318phương sai

2.2.3. Kiểm định độtin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là

chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệsố

đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu

đưa ra ban đầu, kết quả thu được 5 nhân tố đại diện cho 5 nhóm trong mơ nghiên

cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 5 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành

phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhóm.

Các tiêu chuẩn trong kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

- Nếu một biến đo lường có hệsố tương quan biến tổng Corrected Item–Total Correlation≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.

- Mức giá trịhệsố Cronbach’s Alpha

+ Từ0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt

+ Từ0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sửdụng tốt + Từ0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Trong đó, các biến tương quan có hệ số tương quan tổng biến < 0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥ 0.7.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh ứng dụng mô hình ASIAS trong đánh giá hiệu quả truyền thông qua website tại công ty TNHH TOS (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)