Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI co working space của người dùng (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu

Vì nhu cầu của con người là trạng thái thiếu hụt một cái gì đó mà con người có

thểcảm nhận được nên trước hết nó chịuảnh hưởng của các nhân tốthuộc vềcá nhân

đó (nhân tốbên trong) và cũng chịuảnh hưởng của các nhân tố mơi trường bên ngồi.

- Thu nhập của người tiêu dùng

Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu trong một thời gian xác định.

Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua sắm của người tiêu dùng.

Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua sắm của người tiêu dùng tăng lên và nhu cầu của họ về hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại. Chẳng hạn khi thu nhập hàng tháng của bạn tăng lên bạn sẽ mua nhiều đồ dùng cá nhân hơn, còn ngược lại khi bạn bị giảm thu nhập, có nghĩa là tổng mức chi tiêu của bạn giảm đi và vì vậy bạn sẽ chi tiêu ít hơn đểmua một sốhàng hóa và cũng có thểlà hầu hết hàng hóa.

Những hàng hóa mà có nhu cầu tăng lên khi thu nhập tăng gọi là hàng hóa

thơng thường.

Cịn những hàng hóa có cầu giảm đi khi thu nhập tăng gọi là hàng hóa thứcấp. - Giá cảhàng hóa có liên quan

Cầu vềhàng hóa khơng chỉphụthuộc vào giá cảcủa bản thân hàng hóa đó mà nó cịn phụthuộc vào giá cảcủa các mặt hàng có liên quan.

Giảsử giá cá giảm đi thì người ta sẽ mua nhiều cá hơn. Đồng thời họ sẽ mua ít thịt lợn hơn, vì cá và thịt lợn là hai món hàng có thể thỏa mãn được những nhu cầu tương tựnhau.

Khi sự giảm giá của một hàng hóa làm giảm lượng cầu về một hàng hóa khác, chúng ta gọi chúng là những hàng hóa thay thế.

Hàng hóa thay thế thường là một cặp hàng hóa được sửdụng thay thế cho nhau

và cùng đáp ứng một nhu cầu.

Ngược lại, khi sự giảm giá của một hàng hóa làng tăng lượng cầu về hàng hóa khác thì hai hàng hóađó gọi là hàng hóa bổsung.

Hàng hóa bổ sung là một cặp hàng hóa được sửdụng cùng nhau đểphát huy giá trịsửdụng của hànghóa như xăng và mơ tơ, máy tính và phần mềm...

- Tâm lí, tập quan, thịhiếu của người tiêu dùng

Thị hiếu là sở thích, thói quen hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với từng loại hàng hóa hay dịch vụ.

Khi bạn thích một loại hàng hóa nào đó thì bạn sẽmua nó nhiều hơn, chẳng hạn

như bạn tích uống sữa tươi thì bạn sẽmua nó nhiều hơn.

Ngược lại đối với hàng hóa mà bạn chưa quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ thấp. Tuy nhiên việc nghiên cứu thị hiếu là rất phức tạp vì thị hiếu là thứ không thể quan sát trực tiếp được.

Vì vậy, các nhà kinh tế giả định rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm và thịhiếu độc lập với các yếu tốkhác của cầu.

- Kì vọng

Kì vọng của bạn về tương lai có thể tác động tới nhu cầu của bạn ở hiện tại. Chẳng hạn, nếu bạn dựkiến sẽkiếm được nhiều tiền hơn trong tương lai thì bạn sẽ có thểsẵn sàng bỏmột sốtiền tiết kiệm ra để mua hàng hóa.

Hoặc bạn dựkiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì bạn sẽ

khơng mua hàng hóa đó ởhiện tại. - Dân số

Đây là một yếu tốquan trọng ảnh hưởng đến lượng cầu vềhàng hóa. Khi dân số

tăng lên thì mức nhu cầu về hàng hóa cũng sẽ tăng lên. Tuy nhiên do khả năng sản xuất và mức thu nhập của người dân, nên qui mô dân số tăng lên thì cơ cấu của nhu cầu sẽ thay đổi.

Đối với các mặt hàng thiết yếu khi dân số tăng lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ tăng

lênở mọi mức giá.

- Chính sách của Chính phủ

Các chính sách của Chính phủtrong từng thời kì cóảnh hưởng đến mức thu nhập

của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ. Do đó ảnh hưởng đến cầu về hàng hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì Nhà nước đặt mức thuế cao, do đó giá bán sẽcao, vì vậy cầu giảm và ngược lại.

1.1.2.3 Tháp nhu cầu của Maslow

Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao ( meta needs).

Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tốthểlý của con người như mong muốn có

đủthức ăn, nước uống, được ngủvà nghỉ ngơi... Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu khơng thể thiếu hụt vì nếu con người khơng được đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại được nên họ sẽ đấu tranh để có được và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.

Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên được gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tốtinh thần như sự địi hỏi cơng bằng, an tâm, vui vẻ,

địa vịxã hội, sựtôn trọng, vinh danh với một cá nhân v.v.

Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầu bậc cao này. Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống... họ sẽ không quan tâm đến các nhu cầu vềvẻ đẹp, sựtôn trọng...

Chi tiết nội dung tháp nhu cầu:

Biểu đồ 1. 1 Tháp nhu cầu của Maslow

Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được liệt kê theo một trật tựthứbậc hình tháp kiểu kim tựtháp.

Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cảcác nhu cầu cơ bảnở dưới (phía đáy tháp) đãđược đáp ứng đầy đủ.

- 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:

+ Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.

+ Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.

+ Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình nấm, bạn bè thân hữu tin cậy.

+ Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác

được tơn trọng, kinh mến, được tin tưởng.

+ Tầng thứ năm: Nhu cầu vềtựthểhiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thểhiện khả năng, thểhiện bản thân, trình diễn mình, cóđược và được công

nhận là thành đạt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ CEI co working space của người dùng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)