Một số loại rủi ro trong hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần minh quang (Trang 27 - 30)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.1.2. Một số loại rủi ro trong hoạt động tín dụng

2.1.2.1. Rủi ro tín dụng

a) Khái niệm

Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghiệp vụ tài chính đối với ngân hàng. Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản. Đây là rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. Thông thường ở các nước, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho Ngân hàng. Cònở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng

chiếm rất lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao so với những khoản đầu tư khác.Rủi ro tín dụng cịn được gọi là

rủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn.

Tuy nhiên cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, là khả năng xảy ra, do đó có thể xảy ra hoặc khơng xảy ra tổn thất. Điều này có nghĩa là một khoản

vay dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất; một ngân

hàng mặc dù có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng cao nếu tập

trung đầu tư vào một nhóm khách hàng hay một loại ngành nghề. Cách hiểu này giúp cho các ngân hàng chủ động trong phòng ngừa, trích lập dự phịng, đảm bảo bù đắp tổn thấtkhi xảy ra rủi ro.

Về mặt định lượng: rủi ro tín dụng được phản ánh bởi chính số tiền nợ quá

hạn, nợ đọng của mỗi ngân hàng.

Về mặt định tính: rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín

dụng. Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và

ngược lại, chất lượng tín dụng thấp, nợ q hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn

b) Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

- Nguyên nhân khách quan: Trong hoạt động kinh doanh những tai hoạ và

rủi ro do thiên tai nhiều khi quá lớn mà con người không thể lường trước được. Rủi ro từ chính sách vĩ mơ của nhà nước do hoạt động ngân hàng chịu sự điều tiết về pháp lý của nhà nước trong đó hoạt động tín dụng ngân hàng là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp. Rủi ro do thông tin bất đối xứng trên thị trường tài chính dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch. Nguyên nhân từ phía người đi vay là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Ngồi ra cịn một số ngun nhân khác thuộc về khách hàng vay như kháchhàng sử dụng vốn sai mục đích, hoặc khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng như lậphồ sơ giả, làm giả giấy tờ tài sản thế chấp để vay tiền ngân hàng.

- Nguyên nhân chủ quan: Do sự yếu kém trong công tác điều hành quản trị.

Yếu tố con người đóng vai trị quyết định trong kinh doanh khi môi trường kinh

doanh ngày càng được quốc tế hoá và cạnh tranh quyết liệt như ở nước ta hiện

nay. Nhiều nhà quản trị chưa đủ các điều kiện để điều hành ngân hàng, chưa

được đào tạo một cách cơ bản, không nắm bắt nhanh kịp thời thông tin thay đổi,

thiếu bảnlĩnh trong điều hành, chưa am hiểu pháp luật, bố trí nhân sự khơng phù hợp vớitrách nhiệm.Rủi ro do cán bộ khơng thựchiện đúng quy trình nghiệp vụ. Khi thực hiện cho vay vì nhiều lý do khác nhau mà cán bộ tíndụng đã bỏ qua các quy trình nghiệp vụ, việc kiểm tra, kiểm sốt trong nội bộ ngân hàng cịn bộc lộ nhiều hạn chế từ việc thẩm định cho vay đến việc bảo lãnh vay vốn,

bảo lãnh mở L/C... Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng q trình kiểm tra, kiểm sốt

đồng vốn sau khicho vay.

2.1.2.2. Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị

trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản

hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.

Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy

động với lãi suất cố định rủi ro khi lãi suấtgiảm.

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH TMCP cơng thương VN CN Cần Thơ

với lãi suất cố định rủi ro khi lãi suất tăng.

Nguyên nhân rủi ro lãi suất

- Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng.

- Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sảnđược đo bảng khe hở lãi

suất.

Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất –Nguồn nhạy cảm lãi suất

Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định.

Nếu ngân hàng duy trì khe hở lãi suất dương. Khi lãi suất trên thị trường

tăng, chênh lệch lãi suất tăng. Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi

suất giảm.

Nếu ngân hang duy trì Khe hở lãi suất âm. Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm. Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng.

- Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến:

Tài sản nhạy cảm với lãi suất Hệ số nhạy cảm lãi suất =

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Hệ số này = 1: Ngân hàng không phải đối mặt với rủi ro lãi suất. Hệ số này≠ 1: Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất.

Hệ số > 1: ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trường biến động giảm. Ngân hàng phải gia tăng quy mô tài sản nợnhạy cảm để trạng thái lãi suất cân bằng.

Hệ số < 1: ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trường biến động

tăng. Ngân hàng gia tăng những tài sản có nhạy cảm để chuyển về trạng thái cân bằng.

2.1.2.3. Rủi ro đạo đức

Là rủi ro donhân viên ngân hàng thái hoá về đạo đức, biến chất, tư lợi. Cán bộ tín dụng hoặc lãnh đạo ngân hàng cấu kết với khách hàng, xảy ra những tiêu cực

trong cho vay thì nguy cơ xảy ra rủi ro đối với món vay đó là rất cao. Khơng phải do trình độ năng lực yếu kém, không đủ sức thẩm định độ tin cậy của dự án hay phương án xin vay mà do tư lợi, đạo đức phẩm chất của một số cán bộ ngân hàng có

chiều hướng thái hố biến chất. Mặc dù luật pháp, quy chế nghiệp vụ và những ràng buộc khác có chặt chẽ đến đâu họ vẫn tìm cách vi phạm và rủi ro xảy ra.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần minh quang (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)