CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
4.2.3.3. Nợ xấu theo lĩnh vực đầu tư
Hình 14: NỢ XẤU THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CỦA VIETINBANK CẨN THƠ GIAI ĐOẠN 2009- 2011
Dựa vào Bảng 7a, Bảng 7b và Hình 14 ta phân tích nợ xấu theo lĩnh vực
đầu tư như sau:
- Nợ xấu phát sinh từ cho vay sản xuất kinh doanh: giảm đều qua các
năm. Năm 2009 nợ xấu phát sinh từ cho vay sản xuất kinh doanh là 874 triệu
đồng, nguyên nhân do trong năm 2009 tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn
khiến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ của ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2010 hoạt động của đối tượng khách hàng này đã dần phục hồi cộng thêm công tác xử lý nợ xấu của cán bộ ngân hàng được đẩy mạnh nên 340 triệu đồngnợ xấucủa đối tượng này đãđược
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH TMCP công thương VN CN Cần Thơ
xử lý, đạt 38,90%. Tiếp tục đẩy mạnh công tácxử lý nợ xấu, năm 2011 chi nhánh
đã thu được 234 triệu đồng, đạt 43,82%. Sang 6 tháng đầu năm 2012 lĩnh vực kinh tế này lại phát sinh thêm 581 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011.
-Nơ xấu phát sinh từ cho vay chế biến, nuôi trồng thủy sản: tuy chiếm tỷ
trọng tương đối qua các năm, lĩnh vực kinh doanh này hồn tồn khơng phát sinh nợ xấu. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ xấu của chi nhánh đạt được kết quả rất hiệu quả, hơn nữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đã có nhiều kinh nghiệm, làm ăn ngày càng hiệu quả nên cho dù doanh số cho vay có
tăng nhưng vẫn khơng phát sinh thêm nợ xấu.
- Nợ xấu phát sinh từ cho vay dịch vụ và kinh doanh khác: do ảnh hưởng
kinh tế khó khăn năm 2008, nợ xấu nợ xấu phát sinh từ cho vay dịch vụ và kinh doanh khác tăng caonăm 2009, 1051 triệu đồng. Nguyên nhân do vào năm 2009,
doanh số cho vay đối tượng này tăng đáng kể do ngày càng có nhiều những loại hình kinh doanh và dịch vụ mới ra đời nhưng cũng nhanh chóng giải thể do kinh doanh khơng hiệu quả, khơng thu hút được khách hàng, làm tăng các khoản nợ xấu tại ngân hàng. Sang năm 2010, con số này giảm mạnh xuống cịn 120 triệu
đồng do cán bộ tín dụng chú trọng hơn công tác thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay nên các khoản vay mới hầu như không phát sinh nợ xấu và các khoản nợ xấu
trước đó cũng đãđược xử lý thơng qua việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi
nợ.Tuy nhiên doảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế nữa cuối năm 2011 nên nợ
xấu nhóm đối tượng này đã tăng lên 654triệu đồngvà chỉ trong 6 tháng đầu năm
2012 đã tăng thêm 1.700 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011. Đây là tín hiệu
khơng tốt cho chi nhánh.
- Nợ xấu phát sinh từ cho vay tiêu dùng: giai đoạn 2009-2011 hoàn tồn
khơng phát sinh nợ xấu. Ngun nhân do đa số khách hàng vay tiêu dùng là những cá nhân vay vốn trung dài hạn để mua sắm, sửa chữa nhà và trong những
năm gần đây nguồn thu nhập để trả nợ của những đối tượng này tương đối ổn định, nên hầu như không phát sinh nợ xấu. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của kinh tế khó khăn nên 6 tháng đầu năm 2012 đã phát sinh 78 triệu đồng nợ xấu. Tuy
doanh số phát sinh không lớn nhưng đã cho thấy chiều hướng xấu của lĩnh vực kinh tế này trong năm nay.
2009 – 2011. Tuy nhiên đang có xu hướng tăng do ảnh hưởng chung của nền
kinh tế. Cán bộ quản lý rủi ro cần đôn đốc, theo dõi thường xuyên hơn nữa các khoản nợ xấu đã phát sinhđể thu hồi được vốn cho ngân hàng.
Tóm lại, nguyên nhân làm cho nợ xấu tăng là do các yếu tố khách quan như sự biến động của tình hình kinh tế, tốc độ tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng
cao làm cho chi phí tăng đáng kể vì vậy một số đối tượng khách hàng hoạt động
kém hiệu quả làm cho tình hình thu nợ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, để giảm bớt khả năng phát sinhnợ xấu thì ngồi việc ngân hàng tiến hành thẩm định đúng và
đầy đủ các thủ tục trước khi cấp tín dụng cịn phải kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa
khách hàng trong q trình sử dụng vốn, quản lý tốt công tác thu nợ trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng.
Nhận xét chung:
Gắn liền với cơng tác huy động vốn, hoạt động tín dụng đang là nguồn thu nhập chủ yếu của chi nhánh. Tình hình sử dụng vốn ngày càng có những chuyển biến tích cực: doanh số cho vay, dư nợ cùng doanh số thu nợ tăng,chi nhánh cần tiếp tục giữ vững nhịp độ này đồng thời quan tâm đến cơng tác phịng chống rủi ro tín dụng khi các khoản nợ xấu đang có xu hướng gia tăng mặc dù doanh số rất thấp. Chi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn với tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay,vì với cho vay ngắn hạn thì chi nhánh có thể kiểm sốt được rủi ro và
quay đồng vốn nhanh. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần chú trọng cho vay trung
dài hạn kết hợp với công tác thẩm định chặt chẽ hơn nhằm mang lại lợi nhuận cao.