MỘT SỐ LOẠI RỦI RO CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần minh quang (Trang 84 - 88)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.3. MỘT SỐ LOẠI RỦI RO CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

4.3.1. Rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng ln đi liền với rủi ro tín dụng đó là rủi

ro mà người vay vốn khơng thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng

hạn cho ngân hàng do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan. Đây được xem là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra vì nghiệp vụ tín dụng ln là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn, mang lại khoảng 2/3 thu nhập cho ngân hang. Cho nên việc xem xét, đánh giá rủi ro tín dụng ngày càng được ban lãnh đạo chi

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH TMCP cơng thương VN CN Cần Thơ

như: nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn

thất, nợ nghi ngờ - có khả năng chuyển thành nợ xấu cao, nợ khơng có tài sản

đảm bảo... Nhưng trong phạm vi đề tài, ta chỉ xem xét biểu hiện của rủi ro tín

dụng thơng qua chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng được nhiều ngân hàng rất quan tâm hiện nay đó là tỷlệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

Vấn đề mà bất kỳ ngân hàng nào cũng gặp phải là việc tồn tại các khoản nợ xấu và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ cũng không phải là một ngoại lệ như đã phân tíchở trên, nhưng vấn đề cần quan tâm là

tỷ lê nợ xấu đó ở mức cao hay thấp so với tổng dư nợ. Nếu ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu quá cao cũng đồng nghĩa với chất lượng tín dụng khơng đảm bảo và có nguy

cơ gặp rủi ro tín dụng. Sau đây, ta sẽ xem xét cụ thể hơn về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của chi nhánh qua ba năm 2009- 2011 qua bảng số liệu sau:

Bảng15: TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ CỦA VIETINBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009-6th 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6th năm 2012 Nợ xấu Triệu đồng 1.925 654 954 3.122 Tổng dư nợ Triệu đồng 1.243.070 2.254.417 2.713.981 2.733.921 Nợ xấu / Tổng dư nợ % 0,15 0,03 0,04 0,11

Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Cần Thơ

Hiện nay, tỷ lệ an tồn cho phép theo thơng lệ quốc tế và Việt Nam là 5%, và mức dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạt động ngân hàng. Qua Bảng 8 ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của chi nhánh rất thấp và ngày càng giảm dần, năm 2011 tỷ lệ này chỉ cịn 0,04%. Có được kết quả như vậy đã chứng

minh công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng là rất hiệu quả và đảm bảo tính trung thực, khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với chi nhánh khá tốt.

Đồng thời còn do ngân hàng đãđề ta các giải pháp xử lý thu hồi nợ xấu hữu hiệu

và triệt để thực hiện các giải pháp này nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do ảnh hưởng khó khăn của nền kỉnh tế, tỷ lệ nợ xấu có xu

hướng đang tăng lên khi từ 0,04% năm 2011 lên 0,11% ở 6 tháng đầu năm 2012.

Dù vậy, tỷ lệ này vẫn cịn kháan tồn theo qui định của NHNN.

4.3.2. Rủi ro lãi suất

Bên cạnh rủi ro tín dụng thì rủi ro lãi suất cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng. Với nền kinh tế cịn nhiều bất ổn và có sự can thiệp của Nhà nước nhiều thì lãi suất huy động và cho vay ngày càng có chiều hướng biến động phức tạp và mỗi sự biến động của lãi suất đều có

ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam chi nhánh Cần Thơ khơng nằm ngồi sự tác động đó. Do đó, việc đánh giá trạng thái nhạy cảm lãi suất, quản lý rủi ro lãi suất ngày càng được các ban lãnh

đạo ngân hàng quan tâm để có những biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức

thấp nhất những thiệt hại của nó gây ra dưới sự thay đổi của lãi suất thị trường. Trong phạm vi của đề tài, ta chỉ dựa vào tình hình biến động của tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất để xác định trạng thái độ lệch nhạy cảm của ngân hàng trong những năm vừa qua và dự đoán xu hướng thay đổi lãi suất thị trường trong những năm tới để tìm ra những giải pháp quản trị rủi ro lãi suất một cách hợp lý. Cụ thể như sau:

Bảng16: TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA VIETINBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009-2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 năm 2010 Năm 2011

1. Tài sản nhạy cảm lãi suất 941.087 1.554.908 1.967.964

Tín dụng ngắn hạn 929.341 1.539.586 1.957.704

Chứng khoán ngắn hạn 11.746 15.322 10.260

2. Nguồn vốnnhạy cảm lãi suất 1.450.760 1.907.967 2.155.655

Tiền gửi KKH và ngắn hạn của dân cư 528.210 763.778 952.390 Tiền gửi KKH và ngắn hạn của TCKT 582.199 951.868 1.017.378

Phát hành GTCG ngắn hạn 113.177 57.409 29.567

Vốn điều chuyển 227.174 134.912 156.320

Khe hở lãi suất (1. - 2.) (509.673) (353.059) (187.691) Trạng thái nhạy cảm của chi nhánh

Nhạy cảm với NV Nhạy cảm với NV Nhạy cảm với NV

Thu nhập ròng sẽ giảm nếu LS tăng LS tăng LS tăng

Hệ số nhạy cảm (lần) 0,65 0,81 0,91

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH TMCP cơng thương VN CN Cần Thơ

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong những năm qua chi nhánh luôn trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn nên sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng vì

khi đó thu nhập lãi sẽ giảm nhanh hơn chi phí lãi. Việc nguồn vốn nhạy cảm lãi

suất của ngân hàng luôn cao hơn tài sản nhạy cảm lãi suất là do nguồn vốn huy

động ngắn hạn luôn cao hơn dư nợ cho vay ngắn hạn và hằng năm chi nhánh đều

có thêm nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Đồng thời trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ thường khó tiếp cận đến nguồn vốn tín dụng do chi phí lãi suất vay cao trong khi tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp đều thấp.

Tuy nhiên hệ số nhạy cảm thì ngày càng tiến lại gần 1, chứng tỏ rủi ro lãi suất mà chi nhánh gánh chịu đang giảm dần. Trong năm 2009 với hệ số nhạy cảm là 0,65 cho thấymức độ rủi ro lãi suất củachi nhánhkhá cao. Để khắc phục

điều này chi nhánh đã tăng dần các khoản mục tài sản nhạy cảm thơng qua tín

dụng và chứng khoán ngắn hạn để đạt đến sự cân đối hơn giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm. Sự chuyển biến này đã làm cho hệ số nhạy cảm đạt

được 0,81 vào năm 2010 và tăng lên 0,91 vào năm 2011, dù chi nhánh vẫn còn trong trạng thái nhạy cảm với nguồn vốn nhưng đây là một dấu hiệu khả quan chứng tỏ công tác quản trị rủi ro lãi suất của chi nhánh ngày càng tốt hơn.

Cuối năm 2011, khi kinh tế có nhiều bất ổn khơng lường trước được thì việc ln duy trì hệ số nhạy cảm lãi suất ở mức gần bằng 1 sẽ là con số an toàn

hơn cho chi nhánh. Do đó Ban lãnh đạo chi nhánh cần nắm rõ trạng thái nhạy cảm thường xuyên để có những giải pháp thay đổi cấu trúc tài sản nhạy cảm và nguồn vốnnhạy cảmmột cách thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất đếnmức thấp nhất có thể.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ - svth trần minh quang (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)