CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
4.2.2.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Hình 10: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETINBANK CẨN THƠ GIAI ĐOẠN 2009- 2011
Nhìn vào Bảng 6a, Bảng 6b và quan sát đồ thị Hình 10 ta thấy dư nợ của các thành phần kinh tế năm sau cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng khơng
đồng đều, có thành phần kinh tế có tốc độ tăng cao như Doanh nghiệp nhà nước, có thành phần kinh tếgiảm như thành phần kinh tế DNTN. Sau đây ta sẽtìm hiểu
Phân tích tình hình hoạt độngtín dụng tại NH TMCP công thương VN CN Cần Thơ
cụ thể dư nợ và nguyên nhân ảnh hưởng tăng trưởng dư nợcủa từng thành phần kinh tế.
- Dư nợ đối với DNNN: Năm 2010 dư nợ thành phần kinh tế DNNN tăng
351.250 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ tăng rất cao, tăng 308,8%. Nguyên nhân là do doanh số cho vaythành phần này tăng nhưng doanh số thu nợ lại giảm vào năm 2010. Năm 2011 doanh số dư nợ của thành phần kinh tế này tăng 177,449 triệu đồng, tốc độ tăng khá cao 38,16%. Sang 6 tháng đầu năm
2012 tuy tốc độ tăng có giảm xuống 25,94% nhưng vẫn cao trong bối cảnh tài
chính khó khăn như hiện nay.
- Dư nợ đối với công ty TNHH và công ty Cổ phần: chiếm tỷ trọng dư nợ
cao nhất và tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng tín dụng của
ngân hàng đối với thanh phần này ln duy trì ở mức tương đối ổn định kể cả 6
tháng đầu năm 2012, kinh tế khó khăn nhưng thành phần kinh tế này vẫn tăng dư
nợ 254,434 triệu đồngso với cùng kỳ năm 2011, tỷ lệ tăng 16,66%.
- Dư nợ đối với DNTN: tuy chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư nợ
nhưng tốc độ tăng năm 2010 cũng khá cao 49,60%. Cho thấy ngân hàng cũng
đang mở rộng quy mơ tín dụng đối với thành phần kinh tế này, bên cạnh đó cịn do tốc độ tăng doanh số thu nợ thấp hơn tốc độ tăng doanh số cho vay cùng thời kỳ. Tuy nhiên, năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ thành phần kinh tế DNTN giảm 6,7% do thành phần này chịu tác động mạnh của nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.
- Dư nợ đối với cá thể, hộ gia đình: tăng trưởng dư nợ giảm qua mỗi năm.
Do doanh số cho vay năm 2010 tăng từ 17,12% trong khi doanh số thu nợ chỉ
tăng 10,73% nên tỷ lệ tăng dư nợ của thành phần kinh tế này là 78.451 triệu
đồng, tăng25% so với năm 2009. Đến năm 2011 con số này chỉ tăng 39.458triệu
đồng, tăng 10,06%, thấp hơn năm 2010 và đến 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ giảm
162.504 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011, giảm62,63%. Điều này cho thấy thành phần kinh tế này chịu tác động rất lớn của nền kinh tế khó khănhiện nay.
Nhìn chung, dư nợ các thành phần kinh tế đều tăng qua các năm với tốc độ
tăng trưởng ổn định ngoại trừ dư nợ đối với DNNN tăng quá cao vào năm 2010.
Hai thành phần kinh tế DNTN và cá thể, hộ gia đình giảm dư nợ trong 6 tháng