CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - chi nhánh bạc liêu (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Cơ cấu bộ máy tổ chức của MHB Bạc Liêu được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MHB BẠC LIÊU 3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc: Là đại diện theo uỷ quyền và là người điều hành mọi hoạt

động của chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý phù hợp với quy chế tổ chức của MHB. Giám đốc có nhiệm vụ hướng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động mà cấp trên giao, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc MHB. Được quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến việc thiết lập các chính sách, đề ra các chiến lược phát triển kinh doanh, các vấn đề liên quan đến tổ chức tại chi nhánh.

- Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ. + Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc điều hành hoạt động cơng tác tín dụng, nguồn vốn kinh doanh và hoạt động của Phòng giao dịch Trần Phú.

Giám đốc

PGĐ. Kinh doanh PGĐ. Kế tốn – Ngân quỹ

Phịng Quản lý rủi ro và Hỗ trợ KD Phòng Nguồn vốn Phòng Giao dịch Trần Phú, Hịa Bình Phịng Kiểm sốt nội bộ Phịng giao dịch Giá Rai Phịng Kế tốn Ngân quỹ Tổ điện tốn Phịng Hành chính Nhân sự Phịng Kinh doanh

+ Phó giám đốc Kế tốn - Ngân quỹ: Giúp Giám đốc điều hành công tác kế toán và kho quỹ, quản lý, ký các chứng từ kế tốn.

- Phịng Hành chính nhân sự

+ Làm tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề: tổ chức bộ máy nhân sự, hoạt động, tiền lương, đào tạo, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, ...

+ Trực tiếp thực hiện việc quản trị, quản lý tài sản; + Đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ an toàn cơ quan;

+ Soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, quy chế làm việc, an toàn lao động, ... quy định phân phối quỹ lương, xây dựng chương trình, nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả lao động;

- Phòng kinh doanh

+ Tham gia xây dựng chiến lược của Ngân hàng nhằm đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng vốn tín dụng hiệu quả;

+ Trực tiếp nghiên cứu, tính tốn, xét duyệt cụ thể trước khi đề xuất cho lên Giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh;

+ Kiểm tra, kiểm soát và thực hiện các nghiệp vụ liên quan trong suốt quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo vốn cho vay phải được thu hồi đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi;

+ Thực hiện các khoản cho vay bằng ngoại tệ, mua bán chuyển đổi ngoại tệ; + Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các hoạt động thanh toán quốc tế như: nhập khẩu để thu nợ, chi trả kiều hối, ... ;

+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

- Phòng Quản lý rủi ro & Hỗ trợ kinh doanh

+ Lập báo cáo đánh giá rủi ro; trực tiếp theo dõi, giám sát, đánh giá danh mục đầu tư để tham mưu cho Giám đốc xây dựng định hướng đầu tư phù hợp, hạn chế rủi ro;

+ Theo dõi, xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có vấn đề; + Hỗ trợ Phịng Kinh doanh lập các loại báo cáo thống kê; + Thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể khác.

- Phòng Kiểm tra nội bộ

+ Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là chứng từ kế tốn, hồ sơ tín dụng đảm bảo tn thủ quy định của pháp luật và của ngành;

+ Giúp việc cho Giám đốc thực hiện công việc giải quyết khiếu nại tố cáo; + Thực hiện những nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.

- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ:

+ Tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng quy định của ngành và các chuẩn mực kế toán Việt Nam, ... Xây dựng kế hoạch tài chính và phân tích báo cáo tài chính hàng năm, tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành kế tốn tài chính cũng như kiểm soát chi tiêu và quản lý tài sản của đơn vị;

+ Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán và cho vay, thực hiện các nghiệp vụ về huy động vốn chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, ...

+ Thực hiện thu chi tiền mặt đầy đủ, chính xác, kịp thời;

+ Đảm bảo an toàn kho quỹ, các loại giấy tờ có giá trị, hồ sơ tài sản thế chấp, ... theo đúng quy chế; phát hiện và ngăn chặn tiền giả, ...

- Tổ điện tốn: Trực thuộc phịng Kế tốn – Ngân quỹ, có nhiệm vụ nghiên

cứu, chỉnh sửa bảo đảm an toàn, thơng suốt hệ thống máy điện tốn phục vụ có hiệu quả cho hoạt động của đơn vị, bảo trì, kiểm tra hệ thống máy tính của tồn chi nhánh, khơng gây ách tắc trong giao dịch.

- Phịng giao dịch Trần Phú: Thực hiện công tác huy động và cho vay vốn

trong dân cư và các tổ chức trên địa bàn TP. Bạc Liêu. Đảm bảo an tồn, chính xác mọi tài sản, tiền bạc, ... phát sinh ở phòng giao dịch.

- Phòng giao dịch Giá Rai: Đặt tại huyện Giá Rai, dưới sự lãnh đạo trực

tiếp của Giám đốc, khi mới thành lập, đây là Chi nhánh cấp II, sau chuyển sang mơ hình Phịng giao dịch theo chủ trương chung của MHB. Phòng giao dịch Giá Rai thực hiện đầy đủ các hoạt động của Chi nhánh tỉnh (trừ nghiệp vụ bảo lãnh), địa bàn hoạt động tại hai huyện Giá Rai và Đông Hải.

- Phịng giao dịch Hịa Bình: Thực hiện kế hoạch mở rộng và phát triển

mạng lưới năm 2009 - 2010 cùng với sự quan tâm chỉ địa của Hội sở MHB, của NHNN Tỉnh Bạc Liêu, UBNN huyện Hồ Bình và sự hỗ trợ của các ngành, các cấp, chi nhánh đã khẩn trương thành lập PGD huyện Hồ Bình. Sau khi Phịng giao dịch đi vào hoạt động đã thu hút được khá nhiều khách hàng đến giao dịch.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - chi nhánh bạc liêu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)