Bảng tình hình nguồn vốn của MHB Bạc Liêu 2008 – 2010

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - chi nhánh bạc liêu (Trang 44)

QUA 3 NĂM 2008 – 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch 2009/2008

Chênh lệch 2010/2009

52,90 % 43,18 % 2,74% 1,18% Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Nguồn vốn huy động 235.980 40,51 312.420 43,66 425.635 52,90 76.440 32,39 113.215 36,24 Vốn điều chuyển 328.844 56,46 379.938 53,10 347.464 43,18 51.094 15,54 -32.474 -8,55 Lợi nhuận chưa phân

phối

6.370 1,09 7.870 1,10 9.527 1,18 1.500 23,55 1.657 21,05 Vốn khác 11.273 1,94 15.269 2,13 22.011 2,74 3.996 35,45 6.742 44,15

Tổng nguồn vốn 582.467 100 715.497 100 804.637 100 133.030 22,84 89.140 12,46

( Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Bạc Liêu)

43,66%

53,10%

1,10% 2,13%

Nguồn vốn huy động Vốn điều chuyển

Lợi nhuận chưa phân phối Vốn khác

Hình 4: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN MHB BẠC LIÊU 2008-2010

Qua hình 4 về cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bạc Liêu qua ba năm, ta thấy vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và tăng dần. Năm 2008 vốn huy động chiếm tỷ trọng 40,51%, còn năm 2009 là 43,66% và 2010 thì tỷ trọng này đạt 52,90%. Tỷ trọng vốn huy động cao trong tổng nguồn vốn là một điều đáng mừng đối với ngân hàng. Trong thời gian qua ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn vay của các khách hàng.

Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng ngày càng thay đổi theo chiều hướng tốt thể hiện ở chỗ vốn điều chuyển có tỷ trọng giảm qua ba năm. Tuy nhiên, nguồn vốn

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 40,51 % 56,46 % 1,94% 1,09% Năm 2009

của ngân hàng còn phụ thuộc khá nhiều vào ngân hàng cấp trên vì tỷ trọng vốn điều chuyển cịn chiếm phần lớn. Năm 2008 vốn điều chuyển chiếm hơn 56%, năm 2009 chiếm 53,10% và năm 2010 giảm xuống còn 43,18%. MHB là ngân hàng thương mại nhà nước nên tiếp nhận được nguồn vốn Ủy thác đầu tư từ Chính Phủ, NHNN và các tổ chức quốc tế khá lớn. Chính vì vậy mà chi nhánh phải nhận vốn từ ngân hàng cấp trên, để tăng cường đáp ứng nhu cầu vốn cho vay khách hàng. Mặt khác, điều chuyển vốn lại không phải là kế hoạch đi đầu của ngân hàng mà điều cốt lõi là đòi hỏi ngân hàng cần cân đối giữa vốn điều chuyển và vốn huy động sao cho hài hòa để cơ cấu nguồn vốn tốt hơn, ngân hàng chủ động hơn trong cơng tác quản lý nguồn vốn.

Tóm lại, cơ cấu vốn ngân hàng có sự thay đổi, tỷ trọng vốn huy động dần tăng lên, tỷ trọng lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng dần, ngược lại tỷ trọng vốn điều chuyển giảm dần qua ba năm. Đây là một lợi thế rất lớn của ngân hàng chứng tỏ ngân hàng tạo dựng được uy tín, có cơ chế huy động vốn tốt. Trong những năm qua, công tác huy động vốn của ngân hàng đã gặp khơng ít khó khăn, nhất là sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM khác trên địa bàn nhưng MHB Bạc Liêu đã phấn đấu không ngừng và đạt được kết quả cao trong việc huy động vốn. Ngân hàng cũng đã chú trọng khâu quảng cáo, tiếp thị, quảng bá hình ảnh dưới nhiều hình thức như khuyến mãi, tiết kiệm nhận quà, … để thu hút khách hàng. Kết quả là MHB Bạc Liêu đã dần nâng cao tỷ trọng vốn huy động, giảm bớt sự phụ thuộc vào ngân hàng cấp trên, vào nguồn vốn tài trợ, …

Sự thay đổi này chỉ là thành công bước đầu, trong thời gian tới ngân hàng cần nâng cao hơn nữa hiệu quả huy động vốn để thực sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh.

* Tình hình biến động nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm 2008 – 2010

425.635 312.420 235.980 379.938 347.464 328.844 9.527 7.870 6.37011.273 15.269 22.011 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nguồn vốn huy động Vốn điều chuyển Lợi nhuận chưa phân phối Vốn khác

Hình 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2008 - 2010

Trong ba năm qua tổng nguồn vốn của ngân hàng vẫn không ngừng tăng lên và cao nhất vào năm 2010. So sánh năm 2009 với năm 2008 nguồn vốn huy động tăng 76.440 triệu đồng tương ứng 32,39%. Đạt được điều này là nhờ vào sự nổ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên trong việc huy động vốn. Đến năm 2010 vốn huy động tăng 113.215 triệu đồng so với năm 2009 tương đương 36,24%, tốc độ này tăng nhanh hơn tốc độ tăng năm 2009 so với năm 2008 là 3,85%. Như vậy việc huy động vốn của ngân hàng thật sự mang lại hiệu quả cao, ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều đáng quan tâm là nguồn vốn điều chuyển tuy chiếm tỷ trọng khá lớn nhưng lại giảm mạnh từ năm 2008-2010. Năm 2009 vốn điều chuyển tăng 51.094 triệu đồng so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì giảm 32.474 triệu tương ứng -8,55% so với năm 2009. Như vây tốc độ tăng của vốn huy động khá nhanh còn vốn điều chuyển tốc độ tăng chậm thậm chí giảm mạnh năm 2010. Có được kết quả này là do nhân viên Ngân hàng có thái độ phong cách phục vụ giao tiếp với khách hàng văn minh, niềm nở, lịch sự từ đó đã dần dần tạo được niềm tin đối với khách hàng và luôn tạo mọi điều kiện để khách hàng gửi và rút tiền một cách mau chóng, an tồn, hiệu quả. Một lý do khác đã làm cho vốn huy động của Ngân hàng tăng lên nhanh chóng là Ngân hàng đã áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt và nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn như: gửi tiền có quà khuyến mãi, … thu hút được lượng tiền nhàn rỗi lớn trong dân cư. Ngồi ra, MHB Bạc Liêu cịn

khơng ngừng đổi mới và đa dạng hóa phương thức huy động để phù hợp với tình hình hiện nay. Đặc biệt là Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, ngân hàng không chỉ nhận được tiền gửi của khách hàng cũ mà còn thu hút thêm nhiều khách hàng mới do khách hàng cũ giới thiệu.

Nguồn vốn huy động sẽ tạo cho ngân hàng thế chủ động trong kinh doanh có khả năng cung cấp đầy đủ, kịp thời và nhanh chóng vốn cho khách hàng nhất là khi có nhu cầu bổ sung vốn của các cá nhân, doanh nghiệp đang có xu hướng gia tăng. Đồng thời ngân hàng cần nâng cao nguồn vốn huy động, nâng cao lợi nhuận giữ lại sao cho hợp lý để đảm bảo chi phí có được nguồn vốn là thấp và lợi nhuận mang về cho đơn vị ở mức hiệu quả nhất.

4.1.2 Tình hình sử dụng vốn

Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Bạc Liêu đã từng bước mở rộng hoạt động cho vay của mình từ những khách hàng là cá nhân mua đất nhà ở sang nhiều lĩnh vực, nhiều thành phần khác nhau. Sự gắn bó giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng gần gũi tạo nên sự tin cậy, hợp tác lâu dài làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng khơng ngừng mở rộng và tăng trưởng tốt, tỷ lệ nợ xấu trong mức cho phép. Tình hình hoạt động tín dụng 2008 - 2010 thể hiện như sau:

Bảng 3: BẢNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB BẠC LIÊU 2008 - 2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền % Số tiền %

1.Doanh số cho vay 512.450 716.330 745.625 203.880 39,79 29.295 4,09

a. Ngắn hạn 329.550 443.830 449.951 114.280 34,68 6.121 1,38 b. Trung, dài hạn 182.900 272.500 295.674 89.600 48,99 23.174 8,50

2. Doanh số thu nợ 415.594 631.272 682.511 215.678 51,90 51.239 8,12

a. Ngắn hạn 251.600 386.851 395.285 135.251 53,76 8.434 2,18 b. Trung, dài hạn 163.994 244.421 287.226 80.427 49,04 42.805 17,51

3. Dư nợ cho vay 560.450 645.508 708.622 85.058 15,18 63.114 9,78

a. Ngắn hạn 278.807 335.786 390.452 56.979 20,44 54.666 16,28 b. Trung, dài hạn 281.643 309.722 318.170 28.079 9,97 8.448 2,73

4.Nợ xấu 10.379 15.487 18.715 5.108 49,21 3.228 20,84

a. Ngắn hạn 2.756 3.215 4.011 459 16,65 796 24,76

(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Bạc Liêu)

4.1.2.1 Doanh số cho vay

Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, giải quyết nỗi bức xúc về vốn cho người dân, góp phần đẩy mạnh tiềm năng phát triển kinh tế, cơ sở vật chất hạ tầng tỉnh nhà, chi nhánh MHB Bạc Liêu đã khơng ngừng mở rộng cơng tác đầu tư tín dụng để chuyển nguồn vốn đến mọi thành phần kinh tế trong tỉnh. Do đó mà doanh số cho vay tăng mạnh qua các năm, cơ cấu cho vay và sự tăng trưởng doanh số cho vay theo thời hạn được thể hiện rõ qua hình biểu đồ sau:

329.550 182.900 443.830 272.500 449.951 295.674 0 200.000 400.000 600.000 800.000 ĐVT: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngắn hạn Trung, dài hạn

Hình 6: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY TẠI MHB BẠC LIÊU 2008-2010

Qua hình trên và bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay tăng không đều từ năm 2008 đến 2010. Năm 2009 Ngân hàng cho vay được 716.330 triệu đồng, tăng 203.880 triệu đồng (tăng 39,79%), nhưng đến năm 2010 tốc độ tăng chậm lại, doanh số cho vay đạt 745.625 triệu đồng chỉ tăng 29.295 triệu đồng so với năm 2009 (tăng 4,09%). Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay của Ngân hàng tăng mạnh vào năm 2009 là do: Thị xã Bạc Liêu đang trong giai đoạn phấn đấu trở thành đô thị loại ba nên việc xúc tiến các dự án lớn là Khu đô thị mới Nam vành đai và Dự án khu dân cư Phường 5, khu dân cư Phường 2 - Thị xã Bạc Liêu, cùng với các cơng trình trụ sở khác đã được quy hoạch và đang trong cao trào triển khai thực hiện. Đây là cơ hội lớn cho ngân hàng và là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hoạt động cho vay của ngân hàng MHB – chi nhánh Bạc Liêu năm 2008-2009 phát triển tăng rất cao. Mặt khác ngân hàng cũng mở rộng các hình thức cho vay kết hợp với chính sách thu nợ hợp lý nên doanh số cho vay tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, đến năm 2010 thì Bạc Liêu đã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh, các dự án dần hoàn thành đi vào ổn định nên hoạt động tín dụng

cũng dần chậm lại. Đồng thời, năm 2010 nhiều ngân hàng khác xuất hiện, cạnh tranh càng thêm gay gắt, có ngân hàng cho vay với lãi suất thấp hơn nên đã lơi kéo một số ít khách hàng của ngân hàng và chia sẽ bớt một phần khách hàng tiềm năng của ngân hàng.

Trong doanh số cho vay của ngân hàng thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn. Doanh số cho vay ngắn hạn có chiều hướng tăng, tăng mạnh năm 2009 nhưng tăng chậm năm 2010. Năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn là 443.830 triệu đồng, tăng 114.280 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 thì doanh số cho vay ngắn hạn là 449.951 triệu đồng tăng 6.121 triệu đồng so với năm 2009. Còn những món vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp nhưng tăng mạnh qua các năm. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là do:

+ Đối với Ngân hàng do nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn đồng thời cán bộ tín dụng cũng dễ dàng trong việc lập phương án cho vay.

+ Đối với khách hàng là các cơ sở sản xuất, doanh ngiệp vừa và nhỏ mục đích vay chủ yếu để bổ sung vốn lưu động, còn khách hàng cá nhân mục đích vay là kinh doanh nhỏ vòng vay vốn của họ nhanh, …

Vấn đề đáng quan tâm là tỷ trọng doanh số cho vay trung, dài hạn có tốc độ tăng nhanh qua ba năm, điều này là đi ngược lại với các ngân hàng khác nhưng đó chính là đặc trưng của MHB Bạc Liêu – một ngân hàng chuyên cho vay đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng.

4.1.2.2 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ phản ánh khả năng sử dụng đồng vốn của ngân hàng có hiệu quả khơng, phản ánh công tác thẩm định từ khâu tiếp xúc khách hàng đến quyết định cho vay và đôn đốc trả nợ của các cán bộ tín dụng.

251.600 163.994 386.851 244.421 395.285 287.226 0 200.000 400.000 600.000 800.000 ĐVT: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngắn hạn Trung, dài hạn

Hình 7: CƠ CẤU DOANH SỐ THU NỢ TẠI MHB BẠC LIÊU 2008-2010

Qua hình trên ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng tăng liên tục qua ba năm. Đây là thành công rất lớn của ngân hàng. So sánh năm 2009 với năm 2008 ta thấy tổng doanh số thu nợ tăng với số tiền là 215.678 triệu đồng tương đương tăng 51,90%. Năm 2010 thì tình hình thu nợ tiếp tục sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng 8,12% số tiền tăng 23.174 triệu đồng so với năm 2009. Điều này cũng dễ hiểu vì năm 2010 doanh số cho vay tăng chậm nên kéo theo doanh số thu nợ tăng chậm nhưng tốc độ tăng nhanh hơn doanh số cho vay. Tình hình này là một dấu hiệu khả quan trong công tác thu hồi nợ. Có được kết quả như vậy là do trong những năm qua ngân hàng đã có những chính sách hợp lý để thu nợ cũng như tạo điều kiện cho người vay trả nợ đúng thời hạn. Đối với những hộ không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng có những biện pháp kiểm tra đối chiếu từng hộ về nợ vay, nợ trả, phân tích những nguyên nhân khách hàng vì sao khơng trả được nợ từ đó kết hợp với chính quyền địa phương đề ra những biện pháp xử lý, tích cực đơn đốc người vay và gia đình của họ hồn thành nghĩa vụ trả nợ. Đối với các tổ chức kinh tế thì ngân hàng thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh, để kiểm tra đơn đốc thu nợ.

Cũng như doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Và doanh số thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn đều tăng qua ba năm. Năm 2009 ngân hàng phát vay 716.330 triệu đồng cộng với dư nợ năm 2008 là 560.450 triệu đồng, thu nợ đạt được 631.272 triệu đồng với tỷ lệ thu nợ 49,44% và vào năm 2010 chỉ giảm nhẹ đạt 49,06%. Con số này khá cao cho thấy trong giai đoạn 2008-2010 nền kinh tế

động kinh doanh khá hiệu quả, vịng quay vốn tín dụng khơng cịn chậm, hàng hóa khơng tồn đọng nhiều như trước nên trả nợ ngân hàng đúng kỳ hạn.

4.1.2.3 Dư nợ

Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về qui mô hoạt động tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ. Các ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có qui mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Tình hình dư nợ sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng tín dụng một cách chính xác. Qua tình hình dư nợ ta có thể thấy được ngân hàng đã sử dụng vốn có hiệu quả hay chưa, đồng thời ta còn biết được các khoản phải thu trong tương lai của ngân hàng như thế nào. Đối với MHB Bạc Liêu đây là phần tài sản lớn, chiếm xấp xỉ hay có khi hơn 90% trên tổng tài sản và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.

278.807 281.643 335.786 309.722 390.452 318.170 0 200.000 400.000 600.000 800.000 ĐVT: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngắn hạn Trung, dài hạn

Hình 8: CƠ CẤU DƯ NỢ TÍN DỤNG TẠI MHB BẠC LIÊU 2008 - 2010

Do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu Ngân hàng đề ra, đồng thời trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện thêm các doanh nghiệp, công ty cổ phần, hộ kinh doanh với nhiều hình thức sản xuất kinh doanh khác nhau, ngành nghề khác nhau, … nên ngân hàng có thể thu hút khách hàng mới này làm cho doanh số cho vay tăng cao, nhưng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dư nợ tín dụng cũng biến động. Qua bảng 3 và

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long - chi nhánh bạc liêu (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)