Điểm a) khoản 2 Điều 5 Thông tư 155/2015/TT-BTC 37 Phạm Thị Xuân Mỹ (2010), tlđd (25), tr 68.

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 26 - 27)

nơi mà nhiều nhà đầu tư tham gia mua cổ phiếu theo dạng “lướt sóng” trong thời gian ngắn. Cổ đơng có tâm lý phó mặc cho cơng ty quyết định tất cả, ít quan tâm đến các vấn đề họp, đóng góp ý kiến, biểu quyết. Ở các cơng ty này thường xảy ra tình trạng phải hỗn nhiều lần cuộc họp ĐHĐCĐ vì khơng đủ số lượng cổ đông tham dự hợp lệ.38 Để lôi kéo cổ đông đến dự họp, các công ty niêm yết cũng đã tiến hành các phương thức như gọi điện thoại xác nhận tham dự hoặc xác nhận ủy quyền tham dự, hỗ trợ xe đưa đón đến địa điểm tổ chức họp, thậm chí có cơng ty cịn tổ chức bốc thăm trúng thưởng.39 Việc thay đổi hoàn tồn phương thức gửi thơng báo mời họp truyền thống thành phương thức điện tử sẽ là việc làm đi ngược lại với nỗ lực thu hút sự quan tâm của các cổ đông đến dự họp của các cơng ty niêm yết. Thêm vào đó, khi phát sinh yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ với căn cứ do công ty chậm gửi thông báo, vấn đề xác minh thời điểm thông báo được gửi đến địa chỉ của cổ đông đối với phương thức gửi bảo đảm sẽ đơn giản và dễ dàng hơn so với phương thức gửi qua địa chỉ email. Vì vậy, việc gửi thơng báo mời họp vẫn phải được thực hiện bằng phương thức bảo đảm.

Tuy vậy, để giảm thiểu việc gửi tài liệu bằng văn bản giấy, phương thức gửi thư điện tử (email) hoàn tồn có thể được áp dụng đối với tài liệu họp. Như đã đề cập bên trên, Luật DN 2014 quy định trong trường hợp cơng ty có trang thơng tin điện tử, việc gửi tài liệu họp có thể được thay thế bằng cách đăng tải lên trang thông tin điện tử của công ty. Thế nhưng, tác giả nhận thấy rằng, khả năng ứng dụng phương tiện điện tử để thay thế cho việc gửi tài liệu họp bằng phương thức truyền thống không chỉ dừng ở các cơng ty “có trang thơng tin điện tử”. Theo đó, các CTCP khơng có trang thơng tin điện tử có thể gửi tài liệu họp đến địa chỉ thư điện tử (email) của cổ đông thay thế cho việc gửi bằng phương thức bảo đảm. Việc làm này tạo điều kiện cho mọi CTCP có thể tiến hành hoạt động mời họp ĐHĐCĐ một cách nhanh nhất và tiết kiệm nhất, không chỉ riêng đối với các CTCP “có trang thơng tin điện tử”. Điều này còn thể hiện sự linh hoạt và một tầm nhìn mở đối với sự ứng dụng hiệu quả thành quả của công nghệ thông tin hiện đại của pháp luật Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)