Xem thêm quy định tại Khoản 4 Điều 150 Bộ Luật dân sự 2015: “4 Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 43 - 44)

- Về tham dự và biểu quyết thông qua phương tiện điện tử, bổ sung quy

70 Xem thêm quy định tại Khoản 4 Điều 150 Bộ Luật dân sự 2015: “4 Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc

dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.”

hướng dẫn chi tiết tại Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.

Thứ ba, thẩm quyền hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ thuộc về Tòa án hoặc Trọng tài thương mại (Điều 147 Luật DN 2014).

(i) Thẩm quyền của Tòa án đối với yêu cầu hủy bỏ Nghị quyết của ĐHĐCĐ được xác định theo Điều 35 đến Điều 41 BLTTDS 2015.

(ii) Thẩm quyền của Trọng tài thương mại được xác định theo Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 và được hướng dẫn chi tiết tại Điều 2 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định Luật Trọng tài thương mại.

Thứ tư, một trong những quy định liên quan đến yêu cầu hủy bỏ nghị quyết

ĐHĐCĐ được coi là một bước đột phá của BLTTDS 2015 là việc xác định yêu cầu này là việc dân sự thuộc những yêu cầu về kinh doanh, thương mại tại khoản 1 Điều 31 Luật này. Theo đó, việc giải quyết yêu cầu hủy bỏ Nghị quyết ĐHĐCĐ được thực hiện theo thủ tục giải quyết việc dân sự phần các quy định chung tại Chương XXIII BLTTDS 2015 (Điều 361). Điều này đã chấm dứt tranh cãi giữa các Tòa về thủ tục tố tụng của quyền yêu cầu hủy nghị quyết ĐHĐCĐ và xác định tư cách của những người tham gia tố tụng.

Về lệ phí giải quyết yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ là 300.000 đồng (lệ phí sơ thẩm và phúc thẩm) áp dụng theo quy định tại Mục B. Danh mục lệ phí tịa án thuộc Danh mục án phí, lệ phí tịa án Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tịa án.71

Như vậy, Luật DN 2014 đã có quy định về hiệu lực của nghị quyết ĐHĐCĐ thay vì chỉ quy định tại văn bản hướng dẫn như trước đây (Điều 27 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật DN) và còn cho phép áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp cần thiết. Việc bổ sung các quy định mới này là điều cần thiết để cổ đơng của CTCP có thể thực hiện quyền của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn, phát huy vai trị hỗ trợ bảo vệ cổ đơng trên phương diện tố tụng.

3.2. Một số vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định về trình tự, thủ tục hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông thủ tục hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

Việc xác định yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ là một trong những yêu cầu về kinh doanh thương mại không chỉ tạo cơ sở pháp lý để thực hiện các thủ

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)