Xem thêm Nguyễn Công Phú (2014), Quyền khởi kiện của cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật Việt

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 47 - 48)

- Về tham dự và biểu quyết thông qua phương tiện điện tử, bổ sung quy

80 Xem thêm Nguyễn Công Phú (2014), Quyền khởi kiện của cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật Việt

Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật TP.HCM, tr. 80.

Xem thêm Bùi Xuân Hải, “Vấn đề hủy bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 và Luật Trọng tài thương mại 2010 (có hiệu lực từ năm 2011) thì Trọng tài khơng thể thụ lý giải quyết yêu cầu này, trừ phi chúng ta quan niệm yêu cầu hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ là tranh chấp thương mại, xác định được các bên tranh chấp cụ thể và có thỏa thuận trọng tài.

đề về hiệu lực của nghị quyết bị yêu cầu hủy, còn hai vấn đề cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật nhưng chưa được quan tâm, cụ thể như sau:

+ Hậu quả của việc thực hiện nghị quyết trong thời gian nghị quyết bị yêu cầu hủy

Có quan điểm cho rằng nghị quyết của ĐHĐCĐ đang bị yêu cầu hủy thì khơng có hiệu lực và những người yêu cầu hủy nhưng không đúng sẽ phải bồi thường thiệt hại cho công ty.81 Khơng đồng tình với quan điểm này, tác giả cho rằng việc Luật DN công nhận hiệu lực pháp lý của nghị quyết ĐHĐCĐ trong thời gian nghị quyết bị yêu cầu hủy bỏ là điều hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, nếu nghị quyết được thực hiện trong thời gian này mà không ai phải chịu trách nhiệm về hậu quả do nó gây ra, nhất là hậu quả khơng thể khắc phục được, thì việc Tịa án ra quyết định hủy bỏ nghị quyết sau đó cũng sẽ khơng cịn giá trị. Theo tác giả Bùi Xuân Hải, người quản lý, điều hành cơng ty và những người có liên quan phải chịu trách nhiệm cho việc thực hiện nghị quyết vi phạm pháp luật và điều lệ công ty trong thời gian nghị quyết bị yêu cầu hủy.82 Thế nhưng, tác giả cho rằng cách giải quyết này chưa thực sự thỏa đáng vì nghị quyết trong thời gian bị yêu cầu hủy vẫn có hiệu lực pháp luật nên việc thực hiện nghị quyết trong thời điểm này không thể bị xem là vi phạm pháp luật. Và theo đó, về mặt lý luận, chủ thể thực hiện nghị quyết một cách hợp pháp thì khơng cần chịu bất kì hậu quả pháp lý nào.

Đối với trường hợp này, một giải pháp thực tiễn và hợp lý hơn được đề ra đó là xem xét trách nhiệm của chủ thể thực hiện việc họp ĐHĐCĐ (hoặc tổ chức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản) không tuân thủ đúng quy định pháp luật hoặc Điều lệ công ty), khiến cho nghị quyết bị hủy. Thông thường,83

HĐQT là cơ quan tổ chức việc họp hoặc lấy ý kiến của ĐHĐCĐ mà theo quy định tại khoản 4 Điều 149 Luật DN 2014 thì: “khi thực hiện chức năng, quyền và nghĩa vụ của mình, Hội đồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty.” Như vậy, HĐQT phải chịu trách nhiệm cho việc không thực hiện cuộc họp ĐHĐCĐ hoặc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản đúng theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty. Nói cách khác, HĐQT là cơ quan phải chịu trách nhiệm cho việc nghị quyết bị hủy do vi phạm quy định pháp luật, Điều lệ công ty. Phương thức xử lý kỷ luật hoặc buộc phải chịu trách nhiệm bằng tài sản v.v.. sẽ do ĐHĐCĐ quyết định.

81

Huỳnh Thị Trúc Linh, tlđd (11), tr. 51.

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)