Xem thêm quan điểm của các thẩm phán, Trương Thanh Hòa (2012), tlđd (4), tr 37-39.

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 39 - 40)

- Về tham dự và biểu quyết thông qua phương tiện điện tử, bổ sung quy

60 Xem thêm quan điểm của các thẩm phán, Trương Thanh Hòa (2012), tlđd (4), tr 37-39.

Vậy, hành vi vay tín dụng từ Cơng ty Hapulico của Cơng ty Ba Đình có phải là hành vi rút vốn hay không? Câu hỏi này không chỉ nhận được sự quan tâm của dư luận mà cịn có cả cơ quan nhà nước. Đa số đều nhận định hành vi trên là hành vi rút vốn trái với quy định Luật Doanh nghiệp.61 Tác giả đồng tình với quan điểm này mặc dù đây không phải là hành vi rút vốn bằng các hình thức thơng thường (được cơng ty hoặc người khác mua lại tồn bộ cổ phần; tặng cho hoặc trả nợ bằng toàn bộ cổ phần; thừa kế…) nhưng pháp luật doanh nghiệp cũng đã thừa nhận những trường hợp rút vốn thơng qua các hình thức khác bằng quy định: “Trường hợp có cổ đơng rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đơng đó và người có lợi ích liên quan trong cơng ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút và các thiệt hại xảy ra.” (khoản 1 Điều 115 Luật DN 2014 và khoản 1 Điều 80 Luật DN 2005)

Việc thừa nhận đây là hành vi rút vốn khiến cho Cơng ty Ba Đình khơng cịn cổ phần trong Công ty Hapulico và đương nhiên không cịn là cổ đơng của cơng ty. Theo quy định tại Khoản 11 Điều 4 Luật DN 2005 và Khoản 2 Điều 4 Luật DN 2014,62 tư cách cổ đông gắn liền với cổ phần mà theo đó, khơng có cơ quan hay bộ phận nào có thẩm quyền tự ban phát hay bãi miễn tư cách cổ đông. Việc ĐHĐCĐ Công ty Hapulico ra nghị quyết bãi miễn tư cách cổ đơng của Cơng ty Ba Đình chỉ

Một phần của tài liệu Thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)