Phân tích doanh số thu nợ đối với DNVVN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long (Trang 60 - 67)

CHƯƠNG 3 :KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNNo&PTNT TPVL

4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN

4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ đối với DNVVN

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu rất quan trọng đối với mỗi Ngân hàng. Nếu Ngân hàng cho vay nhiều mà không thu lại được thì sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, thấy doanh số cho vay thể hiện quy

mơ Ngân hàng cịn doanh số thu nợ thể hiện hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng khơng chỉ quan tâm đến việc mở rộng doanh số cho vay mà còn chủ động trong việc thu nợ. Doanh số thu nợ năm 2008 đạt 221.322 triệu

đồng, năm 2009 giảm 2,33% so với năm 2008, năm 2010 đạt được 231.692 triệu đồng tăng 7,18% so với năm 2009. Tuy doanh số cho vay tăng qua 3 năm nhưng

doanh số thu nợ lại biến động không ổn định. Do năm 2009, Ngân hàng vẫn còn hỗ trợ lãi suất cho gói kích cầu của Chính phủ, các DNVVN được tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp nên ồ ạt đi vay. Mặc dù cán bộ tín dụng đã đơn đốc, nhắc nhở khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn nhưng do sự biến động của nền kinh tế

ảnh hưởng kết quả kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khách hàng chậm thanh toán cho Ngân hàng đúng hạn. Sang năm 2010 thì kết quả thu nợ rất khả quan, do

a) Theo thời hạn:

- Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn tăng và chiếm tỷ trọng cao qua 3 năm:

năm 2008 đạt 114.970 triệu đồng, chiếm 51,95% trong tổng doanh số thu nợ.

Năm 2009 tăng 45.576 triệu đồng, tương ứng tăng 39,64% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 29.972 triệu đồng, tương ứng tăng 18,67% so với năm 2009.

Những năm gần đây, Ngân hàng đã có chính sách thận trọng trong công tác cho

vay nên tương ứng với doanh số cho vay ngắn hạn thì thu nợ ngắn hạn cũng

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ. Do ý thức trả nợ của khách hàng

và chính sách ưu đãi của Ngân hàng khi khách hàng trả nợ đúng hạn sẽ được vay

lại với thời gian giải ngân nhanh hơn lần đầu.

- Doanh số thu nợ trung - dài hạn biến động theo chiều hướng giảm dần qua

3 năm. Năm 2008 đạt 106.352 triệu đồng, chiếm 48,05% trong tổng doanh số thu

nợ. Năm 2009 giảm 50.723 triệu đồng, tương ứng giảm 47,69% so với năm 2008.

Năm 2010 giảm 14.455 triệu đồng, tương ứng giảm 25,98% so với năm 2009.

Phần lớn nguồn vốn của Ngân hàng tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nên doanh số cho vay trung - dài hạn bị hạn chế. Do biến động của thị trường, các DNVVN còn chịu ảnh hưởng của năm 2008, lợi nhuận thu về chưa đủ bù lỗ cho

năm trước nên chưa có khả năng trả nợ. Trong năm 2009 tình hình lãi suất tăng

cao, có khi lãi suất phạt trả chậm còn thấp hơn lãi suất vay lại, vì vậy một số khách hàng không muốn trả ngay mà xin gia hạn nợ và khách hàng cũng không dám vay dài hạn vì nền kinh tế thị trường và lãi suất ln biến động.

Tóm lại, doanh số thu nợ ngắn hạn đối với DNVVN tăng cho thấy khách hàng sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả đồng thời Ngân hàng ln có biện pháp hợp lý để thu hồi nợ nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phát triển. Đạt

được như vậy là nhờ vào Ngân hàng đã thực hiện tốt việc đôn đốc trả nợ của khách hàng như gửi giấy báo kịp thời đến với khách hàng khi đến hạn trả nợ.

Mặc khác Ngân hàng còn nhận được sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa

phương nên việc thẩm định các món vay được chính xác hơn, hạn chế được việc cho vay sai đối tượng và việc kiểm tra sử dụng vốn được kịp thời hơn. Đồng thời

ý thức trả nợ của khách hàng ngày càng cao cộng với việc khách hàng đã chọn

được các phương án sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế tạo nguồn thu ổn định.

GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Nguyễn Hồng Hạnh - 50 -

Bảng 4.7: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN TỪ NĂM 2008 – 2010 CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối Tương đối

(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn 114.970 51,95 160.546 74,27 190.518 82,23 45.576 39,64 29.972 18,67 Trung - dài hạn 106.352 48,05 55.629 25,73 41.174 17,77 -50.723 -47,69 -14.455 -25,98

Tổng cộng 221.322 100 216.175 100 231.692 100 -5.147 -2,33 15.517 7,18

b) Theo thành phần kinh tế:

Trong kinh doanh ngành Ngân hàng không phải cho vay càng nhiều là càng có hiệu quả, càng thu được nhiều lợi nhuận. Mà vấn đề là có thu hồi được nợ, và lãi hay không sau khi khoản tiền vay đã được giải ngân cho khách hàng? Vì vậy, để thấy rõ thực tế về tình hình tín dụng đối với DNVVN ta phải nghiên cứu thêm tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế.

Doanh số thu nợ là số tiền mà Ngân hàng thu được từ doanh số cho vay

trong năm và nợ chưa đến hạn của các năm trước chuyển sang và tất cả các

khoản nói trên đều là nợ trong hạn. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình

hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn, tính chính xác khi thẩm định, khi đánh

giá khách hàng. Do đó, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng.

Năm 2008 24.86% 20.29% 0.47% 54.38% Năm 2009 24.31% 42.45% 0.11% 33.13% Năm 2010 41.66% 27.04% 5.99% 25.31% Công ty

Doanh nghiệp tư nhân Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ thương nghiệp

Hình 4.2: DSTN ĐỐI VỚI DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM (2008 – 2010) TẠI NGÂN HÀNG

GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Nguyễn Hồng Hạnh - 52 -

Bảng 4.8: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Hợp tác xã - - - - - - - - - - Công ty 55.012 24,86 52.548 24,31 96.515 41,66 -2.464 -4,48 43.967 83,67 Doanh nghiệp tư nhân 44.899 20,29 91.763 42,45 62.658 27,04 46.864 104,38 -29.105 -31,72 Tiểu thủ công nghiệp 1.050 0,47 243 0,11 13.872 5,99 -807 -76,86 13.629 5.608,64 Dịch vụ thương nghiệp 120.361 54,38 71.621 33,13 58.647 25,31 -48.740 -40,49 -12.974 -18,11

Tổng cộng 221.322 100 216.175 100 231.692 100 -5.147 -2,33 15.517 7,18

- Đối với công ty: Doanh số thu nợ qua 3 năm biến động theo chiều hướng

không ổn định, giống như doanh số cho vay. Năm 2008, đạt 55.012 triệu đồng, chiếm 24,86% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2009, đạt 52.548 triệu đồng, giảm 4,48% so với năm 2008. Sang năm 2010 đạt 96.515 triệu đồng, tăng 83,67% so với năm 2009 và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ khoảng 41,66%. Điều này cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng thực hiện rất tốt, do sự biến động lãi suất trung - dài hạn bao giờ cũng cao hơn lãi suất ngắn hạn đa phần các cơng ty nhanh chóng trả nợ để tránh gánh nặng về chi phí lãi.

- Đối với doanh nghiệp tư nhân: Năm 2008 đạt 44.899 triệu đồng, chiếm 20,29% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2009, đạt 91.763 triệu đồng, tăng 46.864 triệu đồng tương đương tăng 104,38% so với năm 2008. Năm 2010 đã giảm 29.105 triệu đồng tương ứng giảm 31,72% so với năm 2009. Do doanh số cho vay biến động không ổn định kéo theo doanh số thu nợ cũng biến động tương tự nhưng tốc độ giảm của doanh số cho vay thấp hơn tốc độ giảm doanh số thu nợ. Có thể trong năm 2009, thành phần kinh tế này nắm bắt cơ hội nền kinh tế hồi phục nên đầu tư sản xuất, kinh doanh mở rộng qui mô nên sang năm 2010 chưa kịp thu hồi vốn để trả nợ cho Ngân hàng.

- Đối với tiểu thủ công nghiệp: Kết hợp với bảng doanh số cho vay, năm 2008 loại hình này khơng vay vốn nhưng doanh số thu nợ trong năm 2008 đạt 1.050 triệu đồng chiếm 0,47% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2009 doanh số thu nợ giảm 76,86% so với năm 2008. Bước sang năm 2010 đạt 13.872 triệu

đồng tăng 5.608,64% so với năm 2009. Điều này cho thấy, Ngân hàng đã nổ lực

trong công tác thu nợ năm 2008 và 2009 là khoản nợ đã cho vay trong năm 2007

nay đã thu hồi được. Có thể ngành này sản xuất những mặt hàng thủ công mỹ

nghệ như: gốm, thảm bằng lục bình,… năm 2008 khơng xuất khẩu được vì khủng hoảng tài chính, tiêu thụ trong nước số lượng không đáng kể nên trong năm này họ thu hẹp sản xuất bằng vốn tự có khơng vay vốn thêm và xin gia hạn nợ. Sang

năm 2009 nền kinh tế bắt đầu khôi phục, những mặt hàng này đã được nhiều người tiêu dùng biết đến và ưa chuộng có thể xuất khẩu được nên họ đã mạnh

dạn vay thêm vốn để sản xuất số lượng nhiều hơn và có lợi nhuận hơn đủ khả

năng trả nợ cho Ngân hàng, dẫn đến kết quả doanh số thu nợ năm 2010 tăng đột

tư vấn về mặt tài chính và được sự ủng hộ của các ngành các cấp vì mục tiêu phát

triển làng nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất khẩu phát triển kinh tế tỉnh nhà cũng nhằm thu ngoại tệ kiềm chế lạm phát trong cả nước.

- Đối với dịch vụ thương nghiệp: Doanh số thu nợ giảm dần qua 3 năm.

Năm 2008, đạt 120.361 triệu đồng, chiếm 54,38% trong tổng doanh số thu nợ.

Năm 2009, đạt 71.621 triệu đồng chiếm, giảm 40,49% so với năm 2008. Sang

năm 2010 đạt 58.647 triệu đồng, giảm 18,11% so với năm 2009. Điều hiển nhiên

là doanh số cho vay đối với ngành này liên tục giảm qua 3 năm, nhưng tốc độ giảm của doanh số thu nợ thì ngược lại với nhóm doanh nghiệp tư nhân. Mặc dù, doanh số cho vay giảm mạnh nhưng doanh số thu nợ giảm nhẹ, chứng tỏ công tác thu nợ của Ngân hàng tốt. Nhờ khách hàng làm ăn có hiệu quả và sự nổ lực của cán bộ tín dụng trong cơng tác đơn đốc khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn, dưới sự hướng dẫn kịp thời trong từng thời kỳ của Ban Giám đốc Ngân hàng.

 Tóm lại: Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn như thời gian qua với kết

quả trên cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng thực sự có hiệu quả và mang lại kết quả khả quan, mặc dù có biến động tăng/giảm khác nhau. Đó là tình hình chung cho tất cả mọi thành phần kinh tế không riêng gì ngành Ngân hàng. Trong năm 2009, tình hình kinh tế ổn định và mở ra nhiều cơ hội giúp DN phát triển. Thêm vào đó, đời sống của người dân khơng ngừng được cải thiện nên nhu cầu

càng ngày càng cao kể cả về hàng hóa và dịch vụ, đây chính là điều kiện giúp

các D N đổi mới chính bản thân mình để tạo ra lợi nhuận cao nhất có thể. Thêm

vào đó, Ngân hàng có những chính sách thu nợ hợp lý và mang lại hiệu quả: thông báo cho khách hàng bằng cách gọi điện thoại nhắc nhở về các khoản nợ tới hạn, khuyến khích trả nợ cũ mới có thể vay thêm nợ mới. Đa phần khách

hàng vay vốn tại Ngân hàng đều là khách hàng tru yền thống, với phong cách

phục vụ tận tình và thân thiện, Ngân hàng đã tạo mối quan hệ rất tốt đối với khách hàng, thường xuyên gửi quà mừng, quà biếu vào dịp khai trương hay sinh nhật… nhằm tạo lập quan hệ tốt với khách hàng để dễ dàng hơn trong việc thu nợ và cho vay.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh thành phố vĩnh long (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)