3.95%
96.05%
Doanh nghiệp tư nhân
Dịch vụ thương nghiệp Năm 2010 27.22% 72.78% Hợp tác xã Dịch vụ thương nghiệp
Hình 4.4: NỢ QUÁ HẠN DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2008 VÀ NĂM 2010 TẠI NGÂN HÀNG NĂM 2008 VÀ NĂM 2010 TẠI NGÂN HÀNG
GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Nguyễn Hồng Hạnh - 63 -
Bảng 4.12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Hợp tác xã - - - - 1.400 27,22 - - - - Công ty - - - - - - - - - -
Doanh nghiệp tư nhân 57 3,95 - - - - - - - -
Tiểu thủ công nghiệp - - - - - - - - - -
Dịch vụ thương nghiệp 1.385 96,05 1.411 100 3.743 72,78 26 1,88 2.332 165,27
Tổng cộng 1.442 100 1.411 100 5.143 100 -31 -2,15 3.732 264,49
- Hợp tác xã: Từ các bảng số liệu ở trên thì loại hình khơng phát sinh giao dịch huy động vốn hay cho vay từ năm 2008 đến năm 2010. Nhưng năm 2010 lại phát sinh nợ quá hạn của loại hình này đến 1.400 triệu đồng, chiếm 27,22% trong tổng nợ quá hạn. Do thời gian qua giá nông sản bấp bênh, thiên tai, dịch bệnh… mà vật tư nông nghiệp lại tăng giá liên tục, nông dân gần như không thể trả vốn gốc được nữa.
- Doanh nghiệp tư nhân: Năm 2008 nợ quá hạn là 57 triệu đồng, chiếm 3,95% trong tổng nợ quá hạn. Do khủng hoảng kinh tế xảy ra trong năm, lãi suất
cho vay tăng, qui mơ hoạt động của loại hình này khơng rộng lớn nên cũng e ngại
với chi phí trả lãi vay, sử dụng vốn tự có là chính và co cụm phạm vi kinh doanh chờ nền kinh tế ổn định rồi mở rộng kinh doanh sau.
- Dịch vụ thương nghiệp: Năm 2008 nợ quá hạn là 1.385 triệu đồng, chiếm 96,05% trong tổng nợ quá hạn. Năm 2009 là 1.411 triệu đồng, chiếm 100% trong tổng nợ. Năm 2010 là 3.743 triệu đồng, chiếm 72,78% trong tổng nợ quá hạn,
tăng 2.332 triệu đồng, tương đương 165,27% so với năm 2009. Do giá cả tiêu dùng tăng nên dân chúng tiết kiệm trong chi tiêu và chọn những mặt hàng có giá
thấp hơn mặt hàng đã quen dùng. Những người kinh doanh bn bán tạp hố trong loại hình này gặp nhiều khó khăn, hàng hố bị ứ đọng, khơng thu hồi vốn
được, thua lỗ… trong khi lãi suất cho vay luôn biến động, làm cho nợ q hạn
ln tồn động.
Tóm lại, nợ quá hạn của Ngân hàng qua 3 năm biến động không ổn định
như vậy nhưng vẫn còn trong khả năng kiểm soát được. Chứng tỏ Ngân hàng
hoạt động có hiệu quả. Để hoạt động ngày càng tốt hơn thì Ngân hàng cần phân tích khách hàng kỹ hơn trước khi cho vay cũng như dự đốn được khó khăn trong kinh doanh của khách hàng xuất phát từ nguyên nhân khách quan, đặc biệt là nhóm ngành dịch vụ thương nghiệp để có biện pháp thu nợ tốt hơn.
4.2.5 Tình hình nợ xấu đối với DNVVN:
Trong những năm qua, Ngân hàng luôn linh hoạt trong công tác cho vay và hạn chế rủi ro trước nhũng biến động của nền kinh tế. Sau đây là tình hình nợ xấu tại Ngân hàng: Nợ xấu năm 2008 ở mức 507 triệu đồng, năm 2009 tăng 474 triệu
đồng, tương đương tăng 93,49% so với năm 2008. Sang năm 2010 giảm 108 triệu đồng, tương đương giảm 11,01% so với năm 2009. Các DNVVN trên địa bàn
trong năm 2009 chưa kịp thời nhận được gói hỗ trợ lãi suất cho vay để tái sản
suất kinh doanh sau cơn khủng hoảng nên tình hình nợ xấu gia tăng. Bước sang
năm 2010 nền kinh tế dần hồi phục theo chiều hướng tích cực, các DNVVN kinh
doanh có lợi nhuận đã kịp thời trả lãi và gốc cho Ngân hàng nên tình hình nợ xấu giảm nhanh chóng. Điều này chứng tỏ Ngân hàng quản lý tốt tình hình nợ xấu. Vì vậy, Ngân hàng cần phát huy hơn nữa để hoạt động của Ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.
a) Theo thời hạn
- Nợ xấu ngắn hạn năm 2008 là 339 triệu đồng chiếm 66,86% trong tổng nợ xấu. Năm 2009 tăng 252 triệu đồng, tương đương tăng 74,34% so với năm
2008. Năm 2010, giảm 372 triệu đồng, tương đương giảm 62,94% so với năm
2009. Kết quả này chứng tỏ khách hàng kinh doanh có lợi nhuận đủ khả năng trả lãi và vốn gốc, đồng thời cán bộ tín dụng đã thành cơng trong tác đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
- Nợ xấu trung - dài hạn năm 2008 là 168 triệu đồng chiếm 33,14% trong tổng nợ xấu. Năm 2009 là 390 triệu đồng tăng 132,14% so với năm 2008. Năm 2010, nợ xấu là 654 triệu đồng tăng 67,69% so với năm 2009. Điều này cho thấy trong công tác thẩm định trước khi cho vay còn thiếu minh bạch từ nguồn thông tin khách hàng cung cấp, dẫn đến nợ trung - dài hạn mất khả năng thanh tốn cịn nhiều.
Tuy những năm qua tình hình nền kinh tế khơng ổn định làm cho việc thu nợ gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhờ sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực của toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong Ngân hàng nên tình hình nợ xấu năm 2010 giảm. Vì vậy, Ngân hàng cần giữ vững thành tích này và phát huy nhiều hơn nữa trong thời gian sắp tới để đứng vững trên thương trường.
GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Nguyễn Hồng Hạnh - 66 -
Bảng 4.13: TÌNH HÌNH NỢ XẤU (NHĨM 3 – 5) ĐỐI VỚI DNVVN THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM (2008 – 2010) CỦA NGÂN HÀNG
Đơn vị tính:Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền Tỷ trọng
(%) Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%)
Ngắn hạn 339 66,86 591 60,24 219 25,09 252 74,34 -372 -62,94
Trung - dài hạn 168 33,14 390 39,76 654 74,91 222 132,14 264 67,69
Tổng cộng 507 100 981 100 873 100 474 93,49 -108 -11,01
b) Theo thành phần kinh tế
Nợ xấu theo thành phần kinh tế cũng chủ yếu rơi vào dịch vụ thương nghiệp. Năm 2008 là 450 triệu đồng chiếm 88,76%, năm 2009 tăng 531 triệu đồng, tương đương tăng 118% so với năm 2008. Sang năm 2010 giảm 108 triệu đồng, tương đương giảm 11,01% so với năm 2009. Kết quả này khả quan hơn khi
ta phân tích nợ quá hạn. Mặc dù là chưa thu được hết 100% vốn đã cho vay. Còn nợ xấu doanh nghiệp tư nhân năm 2008 là 57 triệu đồng chiếm 11,24% trong tổng nợ xấu. Chứng tỏ các DNVVN kinh doanh có hiệu quả nên đủ khả năng trả nợ, đồng thời cán bộ tín dụng của Ngân hàng đã khéo léo trong việc thu nợ.
Năm 2008
11.24%
88.76%
Doanh nghiệp tư nhân Dịch vụ thương nghiệp
Hình 4.5: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG
GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Nguyễn Hồng Hạnh - 68 -
Bảng 4.14: NỢ XẤU (NHÓM 3 – 5) ĐỐI VỚI DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Hợp tác xã - - - - - - - - - - Công ty - - - - - - - - - -
Doanh nghiệp tư nhân 57 11,24 - - - - - - - -
Tiểu thủ công nghiệp - - - - - - - - - -
Dịch vụ thương nghiệp 450 88,76 981 100 873 100 531 118 -108 -11,01
Tổng cộng 507 100 981 100 873 100 474 93,49 -108 -11,01
4.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG: ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG:
Bảng 4.15: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN QUA 3 NĂM (2008 – 2010) TẠI NGÂN HÀNG
Chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Doanh số cho vay Triệu đồng 243.429 266.168 286.678 2. Doanh số thu nợ Triệu đồng 221.322 216.175 231.692
3. Dư nợ Triệu đồng 215.926 265.919 320.905
4. Dư nợ bình quân Triệu đồng 201.958 240.923 293.412
5. Nợ xấu Triệu đồng 507 981 873 6. Nợ quá hạn Triệu đồng 1.442 1.411 5.143 - Hệ số thu nợ % 90,92 81,22 80,82 - Nợ xấu/ dư nợ % 0,23 0,37 0,27 - Nợ quá hạn/ dư nợ % 0,67 0,53 1,60 - Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,10 0,90 0,79
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNNo & PTNT TPVL)
Nhận xét: Qua các chỉ tiêu trên thể hiện hoạt động tín dụng đối với
DNVVN của Ngân hàng có hiệu quả. Cụ thể từng chỉ tiêu như sau: - Hệ số thu nợ:
Hệ số thu nợ đối với DNVVN của Ngân hàng năm 2008 đạt 99,92%, năm
2009 đạt 81,22% sang năm 2010 đạt 80,82%. Cho thấy công tác thu hồi nợ cho
vay của Ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên hệ số này có xu hướng giảm nhưng do nỗ lực của cán bộ tín dụng trong việc hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn đúng mục
đích và nhắc nhở, đơn đốc khách hàng trả lãi và vốn gốc đúng hạn nên các khoản vay đều thu hồi được. Để duy trì và phát triển hơn nữa Ngân hàng cần kết hợp
chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp
cho đồng vốn của Ngân hàng được luân chuyển liên tục.
- Nợ xấu trên tổng dư nợ:
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng một cách rõ rệt. Ta nhận thấy dư nợ của Ngân hàng tăng dần qua 3
năm nhưng tỷ lệ nợ xấu này còn ở mức thấp và biến động qua 3 năm. Năm 2008
tỷ lệ nợ xấu là 0,23%, năm 2009 tăng lên 0,37%, đặc biệt năm 2010 tỷ lệ này
giảm cịn 0,27%. Có được kết quả này là do Ngân hàng đã đề ra những giải pháp hữu hiệu và triệt để thực hiện những giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu một cách tốt nhất.
- Nợ quá hạn trên tổng dư nợ:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN hay phản ánh mức độ rủi ro của một món vay. Thơng thường, chỉ tiêu này chỉ chấp nhận ở mức 1% trên tổng dư nợ. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là
0,67%; năm 2009 giảm còn 0,53%; sang năm 2010 lại tăng đột biến đến 1,60%
vẫn còn dưới mức cho phép của NHNN. Nhưng nó cũng góp phần làm giảm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, do để có vốn cho vay thì Ngân hàng cũng phải đi vay và phải trả chi phí cho việc đi vay này.
Do đó, chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng trong năm 2010 chưa tốt và hệ số thu nợ thấp hơn năm 2008, năm 2009. Ngân hàng cần
kiểm tra lại công tác thẩm định trước khi cho vay cũng như xác định nhu cầu cần vốn thực sự của DNVVN để tránh rủi ro.
- Vịng quay vốn tín dụng:
Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng trong 3 năm qua biến động theo một chiều giảm dần. Năm 2008 vịng quay vốn tín dụng là 1,10 vòng; năm 2009 là 0,90 vòng giảm 0,2 vòng so với năm 2008; nhưng sang năm 2010 chỉ có 0,79 vịng, giảm 0,11 vòng so với năm 2009. Chứng tỏ công tác thu nợ của Ngân hàng chưa tốt. Nguyên nhân của việc giảm sút này là do trong năm
2008 và năm 2009 tình trạng thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh… giá nông sản giảm
mạnh làm ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng.
Tóm lại: Qua 3 năm, tình hình hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng đạt nhiều thuận lợi, doanh số cho vay đều tăng, tỉ lệ nợ quá hạn và nợ
nợ xấu dưới 5%, vịng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ tương đối tốt. Điều này cho thấy Ngân hàng hoạt động rất hiệu quả trong cho vay đối với DNVVN. Có
được kết quả như vậy là do Ngân hàng đã xác định được đúng đối tượng cho vay,
bên cạnh đó cịn có những chủ trương chính sách phát triển kịp thời và phù hợp của Ban Giám đốc Ngân hàng mang lại hiệu quả cao. Đồng thời cho thấy uy tín
và chất lượng nghiệp vụ tại Ngân hàng ngày càng được nâng cao. Phong cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo nên doanh số cho vay tăng đáng kể. Tuy nhiên do điều kiện sản xuất, kinh doanh của các DNVVN phụ thuộc nhiều vào điều kiện của nền kinh tế thị trường nên đây là nhân tố khách quan có ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả trong hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng. Do đó,
Ngân hàng cần tăng cường hơn nữa trong quản lý nợ quá hạn, hạn chế gia tăng nợ quá hạn trong thời gian sắp tới.
4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN: DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN:
4.4.1 Tác động của lạm phát:
Tình hình lạm phát cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì lạm phát sẽ làm lãi suất thực mà khách hàng được nhận thấp hơn lãi suất danh nghĩa mà Ngân hàng cơng bố. Tỷ lệ lạm phát thường có tác động mạnh mẽ lên lãi suất. Trong điều kiện lạm phát lãi suất thực là tiêu chuẩn để xem hiệu suất của việc sử dụng vốn.
Do tình hình lạm phát, nền kinh tế bất ổn, các DNVVN thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng cao làm cho doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cũng tăng theo.
Lãi suất thực đóng vai trị quan trọng trong việc kích thích tiết kiệm đầu tư với ý nghĩa muốn kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại để có một lượng tiêu dùng
trong tương lai. Vì sự ham muốn tiêu dùng là khơng có giới hạn trong khi nguồn
tài nguyên là có hạn.
4.4.2 Tác động của thu nhập:
Do nền kinh tế phát triển, thu nhập sẽ tăng, người dân muốn giữ tiền làm
phương tiện cất trữ. Nhất là việc thanh toán lương qua thẻ sẽ giúp Ngân hàng huy động được nguồn vốn nhàn rỗi này.
4.4.3 Tình hình kinh tế - xã hội:
- Tình hình kinh tế biến động với chiều hướng phức tạp, lạm phát trong
nước không ngừng tăng cao, làm hầu hết các doanh nghiệp mất phương hướng trong hoạt động của mình.
- Đồng tiền liên tục bị giảm giá trị, các khoản nợ ngày càng vượt quá
4.4.4 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn:
- Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các DN khi vay vốn Ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các DN sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo Ngân hàng
để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức
nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các DN khác.
- Khả năng quản lý kinh doanh kém:
Khi các DN vay tiền Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít DN nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo
đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là
nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế.
- Tình hình tài chính DN yếu kém, thiếu minh bạch:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc
điểm chung của hầu hết các DN Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ,