CHƯƠNG 3 :KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNNo&PTNT TPVL
4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN
Ngân hàng cần tăng cường hơn nữa trong quản lý nợ quá hạn, hạn chế gia tăng nợ quá hạn trong thời gian sắp tới.
4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN: DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN:
4.4.1 Tác động của lạm phát:
Tình hình lạm phát cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì lạm phát sẽ làm lãi suất thực mà khách hàng được nhận thấp hơn lãi suất danh nghĩa mà Ngân hàng công bố. Tỷ lệ lạm phát thường có tác động mạnh mẽ lên lãi suất. Trong điều kiện lạm phát lãi suất thực là tiêu chuẩn để xem hiệu suất của việc sử dụng vốn.
Do tình hình lạm phát, nền kinh tế bất ổn, các DNVVN thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng cao làm cho doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cũng tăng theo.
Lãi suất thực đóng vai trị quan trọng trong việc kích thích tiết kiệm đầu tư với ý nghĩa muốn kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại để có một lượng tiêu dùng
trong tương lai. Vì sự ham muốn tiêu dùng là khơng có giới hạn trong khi nguồn
tài nguyên là có hạn.
4.4.2 Tác động của thu nhập:
Do nền kinh tế phát triển, thu nhập sẽ tăng, người dân muốn giữ tiền làm
phương tiện cất trữ. Nhất là việc thanh toán lương qua thẻ sẽ giúp Ngân hàng huy động được nguồn vốn nhàn rỗi này.
4.4.3 Tình hình kinh tế - xã hội:
- Tình hình kinh tế biến động với chiều hướng phức tạp, lạm phát trong
nước không ngừng tăng cao, làm hầu hết các doanh nghiệp mất phương hướng trong hoạt động của mình.
- Đồng tiền liên tục bị giảm giá trị, các khoản nợ ngày càng vượt quá
4.4.4 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn:
- Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các DN khi vay vốn Ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các DN sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo Ngân hàng
để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức
nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các DN khác.
- Khả năng quản lý kinh doanh kém:
Khi các DN vay tiền Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít DN nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo
đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra q to so với tư duy quản lý là
nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế.
- Tình hình tài chính DN yếu kém, thiếu minh bạch:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc
điểm chung của hầu hết các DN Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ,
chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các DN tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các DN cung cấp cho Ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ Ngân hàng lập các bảng phân tích tài chính của DN dựa trên số liệu do các DN cung cấp,
thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao Ngân hàng
vẫn ln xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.
4.4.5 Nguyên nhân từ bản thân Ngân hàng:
- Vi phạm các ngu yên tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an toàn, như cho vay đối với một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có, cho vay trên 70% giá trị tài sản đảm bảo, thiếu tài sản thế chấp, cầm cố, một cá nhân có thể đảm bảo cho nhiều khoản vay của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Phân tích khách hàng chưa thật sự chính xác, quyết định cho vay
4.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DNVVN VAY VỐN NGÂN HÀNG:
4.5.1 Thuận lợi:
- Chính phủ ban hành Quyết định 131/QĐ-TTg và Quyết định 443/QĐ-TTg về việc giải quyết khó khăn và cho vay có hỗ trợ lãi suất 4% trong vòng 2 năm,
cho các DNVVN, giúp DNVVN vượt qua nguy cấp tạm thời.
- Bộ Tài chính đã ban hành thơng tư số 39/2010/TT-BTC ngày 22/3/2010
hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2010/QĐ-TTg ngày 12/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc gia hạn nộp thuế thu nhập DN nhằm tiếp tục tháo dỡ khó khăn cho DN, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển năm 2010.
- Thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ nhằm ổn định thị trường tiền tệ,
đảm bảo hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn hoạt động an tồn, có hiệu
quả, NHNN chi nhánh tỉnh Vĩnh Long chỉ đạo mạng lưới các NHTM trên địa bàn tập trung thu nợ đến hạn và điều chỉnh cơ cấu cho vay tín dụng, ưu tiên cho vay các nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả trong nông nghiệp nông thôn, cho vay thu mua xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, cho vay các DNVVN.
- Tỉnh chỉ đạo các tổ chức tín dụng cần linh họat trong xét duyệt đối tượng,
ưu đãi lãi suất đối với trên 100 DN ngành gốm đất đỏ, ưu tiên cho vay vốn đối
với các DN có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có hợp đồng xuất khẩu nhằm hỗ trợ DN ổn định sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm.
4.5.2 Khó khăn:
4.5.2.1 Khó khăn từ phía DNVVN:
Thứ nhất, ở nước ta các DNVVN ra đời thường có vốn điều lệ rất ít, chủ
yếu là vốn vay để sản xuất kinh doanh, quy mô vốn bình quân là 2,92 tỷ đồng/DN, số lượng lao động chỉ từ 10 - 25 người/DN. Hoạt động của các
DNVVN thiếu ổn định và bền vững. Cơ cấu ngành nghề chỉ tập trung một số
lĩnh vực chủ yếu là: công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ,… Các chủ
thể DN còn yếu kém về năng lực quản lý DN, điều hành sản xuất kinh doanh
mang nặng tính truyền thống gia đình, thiếu thơng tin và thiếu sự liên kết trong hoạt động sản suất kinh doanh, cung ứng nguyên liệu giữa các DNVVN trong cùng ngành. Tuy thủ tục vay vốn đã được Ngân hàng đơn giản nhưng nhiều DN
Thứ hai, khó khăn trong việc tiếp nhận dự án, lên đề án vay vốn và kinh
nghiệm làm đề án vay vốn.
Thứ ba, DN có tài sản nhưng giấy tờ khơng hồn chỉnh nên không thể thế chấp, việc định giá tài sản không sát thực tế nên không thể đáp ứng đủ nhu
cầu về vốn.
Thứ tư, về vốn và chính sách vay. Do tình hình tài chính chung của nước ta gặp khó khăn nên các NHTM đã hạn chế các món vay trung và dài hạn
mà quan tâm nhiều đến món vay ngắn hạn với luận điểm là quay vòng vốn
nhanh hơn và tích lũy được cho xã hội. Trong khi đó, đa phần các DNVVN
không thể vay ngắn hạn được vì họ cũng có những dự án lớn về quy mô cũng
như nguồn vốn sử dụng. Rõ ràng điều đó đang làm DNVVN vốn đã yếu càng
thêm khó.
Tuy nhiên, với mức lãi suất cho vay ngắn hạn từ 19 - 20%/năm, cho vay trung - dài hạn từ 19,5 - 20,5%/năm, cho vay xuất khẩu từ 16 - 17%/năm, các
DNVVN trên địa bàn khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng phát triển sản xuất.
4.5.2.2 Khó khăn từ phía Ngân hàng:
Hệ thống tài chính Ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển, các Ngân hàng thiếu vốn trung và dài hạn trong khi các DNVVN lại có nhu cầu vốn rất lớn để đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ,…
Các Ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn trong cơng tác thẩm định dự án
cho vay đối với DNVVN ở nhiều vấn đề lựa chọn công nghệ phù hợp. Các DN thường có qui mơ nhỏ cả về mặt tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân
lực… nhưng khi lập dự án lại đưa vào các loại thiết bị máy móc rất hiện đại và đắt tiền, trong khi đó có thể lựa chọn các loại máy móc với cơng nghệ tương
tự, giá thành rẻ hơn để đảm bảo tính hiệu quả của dự án.
Các DNVVN thường bị từ chối cho vay do thiếu tài sản đảm bảo. Theo
thống kê lý do các Ngân hàng không cho vay hoặc từ chối cho vay: + Thứ nhất do thiếu tài sản đảm bảo thế chấp chiếm 48%. + Thứ hai, quy định tài chính phức tạp chiếm 35%.
+ Kế hoạch kinh doanh không khả thi chiếm 5% và những lý do khác chiếm 12%.
Mặt khác, DNVVN thường xây dựng báo cáo tài chính mang tính chất
đối phó với cơ quan thuế. Báo cáo tài chính thường thấp hơn tình trạng thực
tế, nên không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng.
Đó là chưa kể họ thường bán hàng khơng có hợp đồng kinh tế, khơng tn
thủ chế độ phát hành hóa đơn bán hàng. Do đó, Ngân hàng khó có cơ sở để đánh giá và giải quyết cho vay.
Ngoài ra, những vướng mắc mà Ngân hàng thường gặp khi cho đối tượng là các DNVVN vay là vốn kinh doanh của họ q ít, dẫn đến vốn tự có tham gia vào dự án là rất ít, rủi ro cho Ngân hàng khi đầu tư là rất lớn.
Hiện tại Ngân hàng đang hoạt động trong mơi trường cạnh tranh gay gắt bởi có nhiều Ngân hàng khác đang cùng hoạt động trên cùng một địa bàn cho
nên đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp trong việc thu hút khách hàng
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG