TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CÁI BÈ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ nông dân tại phòng giao dịch ngân hàng nn và ptnt an hữu – chi nhánh huyện cái bè (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CÁI BÈ

- Huyện Cái Bè được chia thành 24 đơn vị hành chính với 1 thị trấn và 23 xã: thị trấn Cái Bè, Đơng Hồ Hiệp, Hồ Khánh, Mỹ Lương, An Hữu, Hồ Hưng, Hội Cư, Hậu Thành, Thiện Trí, An Thái Trung, Mỹ Đức Đơng, Mỹ Đức Tây, An Thái Đông, Tân Thanh, Tân Hưng, Mỹ Lợi A, Mỹ Lợi B, Mỹ Trung, Thiện Trung, Hậu Mỹ Phú, Hậu Mỹ Trinh, Hậu Mỹ Bắc A, Hậu Mỹ Bắc B và Mỹ Tân.

- Nằm ở tả ngạn dòng Tiền giang, Cái Bè là huyện được thiên nhiên ưu đãi về nước ngọt đầy ắp phù sa nên thu nhập từ kinh tế nông nghiệp ở đây luôn đứng vị trí cao trong tỉnh. Sản lượng trái cây, lương thực hàng năm luôn đạt và vượt con số hàng trăm tấn. Năm 2007, sản lượng lương thực là 300.156 tấn, trái cây là 227.500 tấn. Cơ cấu kinh tế của huyện Cái Bè trong năm 2008 đối với khu vực I đạt chỉ tiêu 45,51%, khu vực II đạt 27,01% và khu vực III đạt 27,14%.

- Là huyện có nền kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh, diện tích trồng lúa 3 vụ là 59.983 ha, nhưng cao nhất là diện tích trồng cây ăn trái với 140.600 ha. Huyện có 3 xã có diện tích đất nơng nghiệp tương đối rộng, đó là xã Hậu Mỹ Trinh: 29.600 ha, Hậu Mỹ Bắc A: 25.260 ha và Hội Cư: 24.120 ha. Ngồi 3 xã nói trên cịn có 3 vùng đất bãi bồi có diện tích tương đối rộng như: đất bãi bồi Cổ Lịch (cịn gọi là cồn Cổ Lịch) với diện tích trồng cây ăn trái là 70 ha, cồn Hồ Khánh với diện tích hơn 40 ha và cồn Quy với diện tích hơn 80 ha. Thu nhập

Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu

bình quân đầu người vào năm 2008 đạt 12,5 triệu đồng/người (tăng 62,3% so năm 2005). Đây là thành quả đáng tự hào của ngành nông nghiệp Cái Bè đã đạt được vì nhờ lợi nhuận từ cây ăn trái, lúa thơm mà bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Những ngơi nhà tường, mái ngói cứ đua nhau mọc lên giữa những đồng lúa oằn hạt, vườn cây trĩu quả như khẳng định tính hiệu quả của sản xuất nông nghiệp khi áp dụng khoa học kỹ thuật.

- Nhờ lợi thế nước ngọt quanh năm, mơ hình sản xuất nơng nghiệp của Cái Bè khơng đơn thuần là dựa vào cây lúa mà còn khai thác, tận dụng thế mạnh của nước lũ đầy ắp phù sa. Trong ơ đê bao thì phát triển vườn cây đặc sản như xoài cát Hịa Lộc, bưởi lơng Cổ Cị, cam sành... mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng. Thậm chí, đời sống người dân ở xã đầu nguồn của huyện là Mỹ Lợi A cũng đã khá, giàu lên nhờ thu nhập từ vườn cây có múi. Ruộng lúa ngồi ơ đê bao, sau khi thu hoạch, tràn ngập nước lũ đầy phù sa được nhà nông nuôi thủy sản. Khi đến mùa lũ, huyện liền triển khai mơ hình ni thủy sản với các loại cá như điêu hồng, rơ phi dịng gift, chép, mè…

- Kết quả trên đã khẳng định, thực tiễn kinh tế nông nghiệp nếu được khai thác hiệu quả vẫn là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối với tỉnh nông nghiệp như tỉnh Tiền Giang. Bài học kinh nghiệm quý giá của ngành nông nghiệp huyện Cái Bè rút ra là việc phân tiểu vùng kinh tế nông nghiệp phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương theo định hướng chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Đó là, phát triển vườn cây ăn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ nông dân tại phòng giao dịch ngân hàng nn và ptnt an hữu – chi nhánh huyện cái bè (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)