Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: tổ tín dụng phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 30/06/2009 30/06/2010
Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 30/06/2010-30/06/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 3.287 3.206 2.708 2.559 2.537 -81 -2,5 -498 -15,5 -171 -6,3
Trung, dài hạn 2.440 2.719 2.364 2.289 2.282 279 10,3 -355 -13,1 -82 -3,5
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
Qua số liệu thống kê về nợ quá hạn tại ngân hàng trong 3 năm ta thấy tình hình nợ q hạn đang được kiểm sốt rất chặt chẽ và chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng dư nợ.
Nợ quá hạn ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn so với nợ quá hạn trung, dài hạn. Nợ quá hạn có xu hướng tăng giảm không ổn định trong những năm qua. Năm 2008 tổng nợ quá hạn là 5.925 triệu đồng tăng 198 triệu đồng so với 2007 với tốc độ 3,3% trong đó nợ quá hạn trung, dài hạn tăng nhanh với tốc độ 10,3% còn nợ quá hạn ngắn hạn lại giảm xuống 81 triệu đồng. Nguyên nhân là do do ảnh hưởng của dịch bệnh, nước lũ tương đối lớn, giá cả biến đổi lên xuống bất thường đã làm cho một số khách hàng có quan hệ vay vốn với Ngân hàng làm ăn khơng có hiệu quả nên đã trễ hạn trả gốc, lãi. Điều này cũng dễ hiểu vì việc trễ hạn thanh tốn nợ từ 1 đến 10 ngày là chuyện bình thường và thường xuyên xảy ra do khách hàng chưa gom đủ tiền. Trong khi theo qui định thì các khoản nợ chậm trả 1 ngày so với cam kết trong hợp đồng tín dụng là đã chuyển sang nợ quá hạn. Tuy đã cố gắng sàng lọc khách hàng và cẩn thận trong việc thẩm định khách hàng nhưng nợ quá hạn vẫn cịn tồn tại với tỷ lệ cao, điều đó cho thấy nguyên nhân chính là từ phía khách hàng. Mặc khác, do đứng trước những thách thức lớn của thời kỳ hội nhập kinh tế, giá cả đầu vào không ngừng biến động đặc biệt là giá xăng dầu nên một số doanh nghiệp và xí nghiệp khơng thể nào tránh khỏi làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng tới việc trả nợ cho Ngân hàng.
Tuy nhiên từ 2009 đến nay nợ quá hạn đã được kiểm soát chặt chẽ hơn nên đã giảm đi rất nhiều. Đến 30/06/2010 tổng nợ quá hạn là 4.819 triệu đồng giảm 253 triệu đồng so với cùng kỳ 2009. Đây là tín hiệu cho thấy Ngân hàng đã ngày càng cẩn thận hơn trong khâu thẩm định cho vay.
Từ đó, để có thể đạt được kết quả tốt hơn nữa về nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng trong những năm tới, Ngân hàng cần có biện pháp tốt về việc xử lý nợ quá hạn nông nghiệp và phải cẩn thận hơn nữa khâu thẩm định cho vay không được lơ là cho qua bất cứ giai đoạn nào. PGD An Hữu phải căn cứ vào diễn biến của tình hình kinh tế - xã hội, thời tiết, mà có chính sách cho vay thích hợp hơn.
4.3.2. Nợ xấu
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
Do hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng là hoạt động tín dụng, cho nên ta chỉ xem xét rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, mà biểu hiện đầu tiên chính là nợ xấu. Nợ xấu là hình thức biểu hiện đầu tiên của rủi ro hoạt động tín dụng trong q trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, ta khó có thể triệt tiêu được nợ xấu bởi vì trong từng lĩnh vực, từng đối tượng đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau.
Để hiểu rõ hơn về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, ta đi sâu phân tích tình hình nợ xấu cụ thể tại Ngân hàng trong thời gian qua.
Tình hình nợ xấu trong 3 năm được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây:
Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU TỪ 2007 - 2009
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Nhóm 3 840 997 1.107 157 18,7 110 11,0
Nhóm 4 268 405 379 137 51,1 -26 -6,4
Nhóm 5 101 135 194 34 33,7 59 43,7
Tông cộng 1.209 1.537 1.680 328 27,1 143 9.3
(Nguồn: tổ tín dụng phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu)
Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ XẤU ĐẾN 30/06/2010.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 30/06/2009 30/06/2010
Chênh lệch 30/06/2010-30/06/2009
Số tiền Số tiền Số tiền %
Nhóm 3 1.003 744 -259 -25,8
Nhóm 4 385 348 -37 -9,6
Nhóm 5 153 339 186 121,6
Tông cộng 1.541 1.431 -110 -7,1
(Nguồn: tổ tín dụng phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu)
Khơng giống với nợ quá hạn nợ xấu có xu hướng tăng liên tục trong những năm vừa qua, năm 2008 tăng 328 triệu đồng so với 2007 với tốc độ 27,1%. Sang năm 2009 tuy vẫn tăng nhưng với tốc độ chậm lại 9,3% đạt 1.680 triệu đồng và đến
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
30/06/2010 có dấu hiệu giảm xuống, tổng nợ xấu đã giảm 110 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó thì nợ nhóm 5 là có xu hướng tăng mạnh nhất năm 2007 tổng nợ nhóm 5 chỉ là 101 triệu đồng nhưng đến 30/06/2010 con số này đã là 339 triệu đồng.
Ta thấy trong các nhóm nợ thì nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nợ xấu, cao hơn các nhóm nợ khác, trung bình trong năm 2007, 2008, 2009 và 30/06/2010 chiếm chiếm lần lượt là 69,48%, 64,87%, 65,89% và 51,99% trong tổng nợ xấu. Đây là những khoản nợ khó địi, cán bộ tín dụng nhiều lần đi nhắc nhở, đơn đốc trả nợ. Từ nhóm nợ này, Ngân hàng phải bắt đầu trích lập dự phịng rủi ro theo tỷ lệ quy định.
Nợ nhóm 4 là nợ đã quá hạn < 360 ngày, cơng tác thu hồi nợ nhóm này sẽ gặp nhiều khó khăn. Nợ nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn), là nợ đã quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Cơ hội thu hồi nợ từ khách hàng là rất thấp. Nguyên nhân dẫn đến ngân hàng không thể thu hồi nợ ở nhóm này là do khách hàng bị phá sản, hoặc vay tín chấp, bỏ trốn đi nơi khác hoặc đã chết…
Bên cạnh đó, Ngân hàng chưa thực hiện tốt cơng tác kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay để nhằm phát hiện các khoản vay của khách hàng có những biểu hiện sẽ xảy ra rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời. Ngồi ra, do dư nợ tăng lượng khách hàng lớn nên công tác thu hồi nợ có phần chậm trễ làm nợ xấu tăng. Nhìn chung thì tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ xấu chưa đạt đúng mục tiêu đề ra nên phải chuyển nhóm nợ cao hơn làm tăng tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn. Mặc dù Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, thâm niên cao và có nhiều kinh nghiệm nhưng trong cơng tác thu hồi nợ vẫn gặp khơng ít khó khăn. Việc xử lý nợ đến hạn chưa nhanh chóng làm phát sinh các khoản nợ quá hạn, điều đó đưa đến việc trong các báo cáo luôn tồn tại nợ quá hạn. Điểm này cho thấy cơng tác tín dụng, thẩm định và nghệ thuật thu hồi nợ của cán bộ tín dụng vẫn chưa cao. Bên cạnh đó cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế, làm nợ quá hạn phát sinh ngày càng nhiều.
Tuy nhiên điều này cũng không thể chứng minh rằng chất lượng tín dụng của Ngân hàng đang bị suy giảm. Xét ở góc độ khác, Ngân hàng có thể tăng thêm lợi nhuận từ những khoản nợ quá hạn. Ta thấy rằng những khoản nợ đến 180 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 85- SVTH: Phạm Văn
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
ngày là những khoản nợ vẫn cịn nằm trong tầm kiểm sốt, nghĩa là khả năng thu hồi là rất cao. Do đó ngồi việc thu hồi được vốn gốc, Ngân hàng còn được hưởng thêm phần lợi nhuận từ số tiền lãi phạt. Riêng các khoản nợ còn lại tuy Ngân hàng chưa thu hồi được vốn đúng như dự kiến nhưng đây là những khoản nợ đều có tài sản bảo đảm nên hồn tồn có thể thu hồi được thơng qua thanh lý đấu giá tài sản. Nguyên nhân làm cho những khoản nợ này chẳng những khơng bị giảm mà cịn tăng là do việc xử lý tài sản bảo đảm còn chậm bởi nhiều yếu tố như khách hàng gây cản trở cho Ngân hàng trong việc xử lý tài sản để thu nợ; sự phối hợp giữa toà án, cơ quan thi hành án và Ngân hàng chưa tốt làm việc thực hiện phát mãi thu hồi tài sản bị chậm trễ.
4.3.3. Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn4.3.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng 4.3.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng
a) Đối với nhóm khách hàng chủ quan để phát sinh nợ quá hạn. Nguyên nhân là do:
- Vay vốn rồi chỉ muốn trả lãi, còn gốc để xoay vịng vì họ ngại trả gốc phải làm lại thủ tục, vừa mất thời gian vừa tốn kém chi phí, nhất là hiện nay việc thế chấp, bảo lãnh vay vốn phải đăng ký thực hiện giao dịch đảm bảo.
- Sử dụng vốn sai mục đích: Vay chung, vay nhưng chuyển vốn cho người khác sử dụng. Người sử dụng vốn khơng có khả năng trả nợ cịn người vay thì đùn đẩy trách nhiệm cho người sử dụng vốn. Đây thực chất là việc sử dụng tiền vay sai mục đích, sai đối tượng rất phổ biến đối với cho vay hộ nông dân.
- Do trước đây cho vay thế chấp bằng những giấy tờ mà theo quy định hiện hành ngân hàng không được nhận giấy tờ đó làm tài sản bảo đảm, nên khách hàng khơng chịu trả nợ vì khơng được vay lại để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
- Do nhà xa, bận rộn kinh doanh, người vay nhờ người khác đi trả nợ gốc, lãi nhưng bị chiếm dụng vốn - khơng địi lại được nên cũng không chịu trả nợ ngân hàng...Tuy nhiên, nghiêm trọng hơn hết là trường hợp khách hàng trì hỗn khơng chịu trả nợ hoặc cố tình lừa đảo Ngân hàng bằng việc lợi dụng sự quen biết hay tín nhiệm. Cũng có trường hợp do Ủy ban nhân dân xã xác nhận tài sản nhưng thực chất khơng có. Với những khách hàng cố ý lừa đảo thì phần lớn Ngân hàng thiệt hại rất nhiều.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
b) Đối với những khách hàng gặp khó khăn, thực sự khơng có khả năng trả nợ. Nguyên nhân là do:
- Do thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Do chính sách kinh tế, định hướng ngành nghề thay đổi, do biến động xấu của thị trường và giá cả,...
- Do bản thân hoặc gia đình người vay bị tai nạn, ốm đau, bệnh tật kéo dài, ảnh hưởng đến nguồn tài chính và kế hoạch trả nợ cho Ngân hàng.
- Do nhận thức, trình độ cịn nhiều hạn chế của nơng dân, họ thường ỷ lại vào sự hỗ trợ, chính sách ưu đãi của nhà nước đối với nơng dân nên cố tình trì hỗn khi mất khả năng trả nợ.
- Đa số trình độ tổ chức sản xuất cịn thấp. Người dân chỉ sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém. Sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thua lỗ kéo dài. Ngoài ra, người dân làm ăn chưa hiệu quả một phần là do trình độ dân trí thấp. Người dân khơng thể nắm bắt được thị trường đang cần gì để sản xuất mà chỉ chạy theo cao trào nên khi thấy sản phẩm, cây trồng vật nuôi nào trên thị trường đang tăng giá thu hút được nhiều người đầu tư vào thì ngay lập tức họ cũng chạy theo kinh doanh loại sản phẩm hay trồng cây trồng, chăn ni những vật ni nói trên. Với sự kinh doanh đồng loạt như vậy họ vơ tình khơng biết rằng chính mình đã làm cho cung vượt cầu và điều tất yếu là giá cả các mặt hàng trên sẽ giảm xuống. Do đó, mặc dù trúng mùa nhưng thu nhập của họ vẫn khơng khả quan. Do đó, hộ nơng dân trên địa bàn nên thực hiện theo câu nói khơng bao giờ trở nên lạc hậu “Bước chân xuống ruộng đã thấy thị trường”. Nếu hộ nơng dân có cái nhìn đúng đắn về nhu cầu sản phẩm của mình trong tương lai thì quyết định đầu tư hơm nay chắc chắn sẽ mang lại kết quả khả quan hơn.
4.3.3.2. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
- Trong những năm gần đây, Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, số hộ vay vốn ngày một gia tăng trong khi đó nguồn nhân lực bị hạn chế. Hiện nay, một cán bộ tín dụng phải phụ trách một xã, Phó giám đốc kiêm phụ trách 1 xã lớn, đã dẫn đến hiện tượng quá tải trong quản lý số lượng khách hàng. Thêm vào GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 87- SVTH: Phạm Văn
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
đó trong q trình thẩm định đầu tư cho vay vốn, một số cán bộ tín dụng thẩm định cịn sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế,… chưa thực hiện đúng các quy định đề ra làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
- Chưa áp dụng phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất, nhu cầu vốn của dự án.
- Thẩm định qua loa cho có, định kỳ trả nợ chưa hợp lý dẫn đến tình hình gia hạn nợ nhiều. Bởi vì, Cái Bè là huyện mà phần lớn người dân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp nên khách hàng vay vốn của Ngân hàng chủ yếu phục vụ việc ni trồng theo từng kì hạn và mùa vụ. Nếu cán bộ tín dụng định kỳ hạn trả nợ khơng chính xác sẽ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn.
- Do cán bộ tín dụng khơng đi khảo sát thực tế khu vực cho vay mà cho vay thông qua ý kiến của tổ trưởng tổ liên doanh vay vốn.
- Hiện nay trong khâu quản lý tín dụng đã được vi tính hóa việc theo dõi kỳ hạn nợ của từng khế ước đã được cài đặt chương trình sẵn, cứ đến kỳ hạn nợ mà khách hàng khơng thanh tốn thì dư nợ sẽ chuyển thành nợ q hạn. Trong khi đó, cán bộ tín dụng khơng kịp xem xét, như vậy tại thời điểm nhất định, nợ quá hạn bị tăng cao.
- Do giấy báo nợ đến hạn in và gửi chưa kịp cho khách hàng khi nợ đến hạn - Việc phân nhóm nợ chưa thực hiện thường xuyên hàng tháng để trích dự phịng và đề nghị xử lý rủi ro từng quý chưa kịp thời. Khi xảy ra nợ q hạn, nợ tồn đọng thì thiếu cương quyết đơn đốc thu hồi.
- Định kỳ không tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng trong khi cho vay, như vậy Ngân hàng khó có thể biết được khách hàng có dùng vốn đúng mục đích như đã thỏa thuận không. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì nguy cơ khơng thu hồi được nợ là rất cao trong khi Ngân hàng không thể phát hiện kịp thời để giải quyết.
- Do hoạt động ở địa bàn nơng thơn nên PGD An Hữu cịn khiêm tốn trong các sản phẩm, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống, chẳng hạn như khơng có sự chia sẽ rủi ro với các Ngân hàng khác. Chính điều này đã làm cho rủi ro của Ngân hàng ngày càng tăng.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu