Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 30/06/2009 30/06/2010
Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 30/06/2010-30/06/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Nông nghiệp 94.719 97.875 90.233 49.809 49.073 3.156 3,3 -7.642 -7,8 -736 -1,5
Trồng trọt 66.955 65.131 58.479 34.325 35.014 -1.824 -2,7 -6.652 -10,2 689 2,0
Chăn nuôi 27.764 32.744 31.754 15.484 14.059 4.980 17,9 -.990 -3,0 -1.425 -9,2
2. Kinh doanh-dịch vụ 12.616 6.989 19.411 5.783 5.003 -5.627 -44,6 12.422 177,7 -780 -13,5
3. Cho vay tiêu dùng 14.050 12.179 7.727 5.094 6.493 -1.871 -13,3 -4.452 -36,6 1.399 27,5
4. Cho vay khác 12.028 12832 13.153 6.208 7.330 804 6,7 321 2,5 1.122 18,1
Tổng cộng 133.413 129.875 130.524 66.894 67.899 -3.538 -2,7 649 0,5 1.005 1,5
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
Nhìn chung qua ba năm, doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng trưởng không đồng đều. Năm 2008 tăng so với năm 2007 nhưng giảm nhẹ trong năm 2009, sáu tháng đầu năm 2010 có sự tăng nhẹ so với cùng kì năm trước. Sự thay đổi doanh số cho vay qua các năm là phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương. Trong xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế thế giới, huyện Cái Bè tỉnh Tiền giang nói chung, PGD An Hữu nói riêng đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu đầu tư vào sản xuất nông nghiệp ở nông thôn và phát triển kinh tế vùng, tăng dần doanh số cho vay và thay đổi tỷ trọng giữa các ngành. Theo kế hoạch thì trong tương lai PGD An Hữu sẽ tiếp tục mở rộng cho vay ở lĩnh vực nơng nghiệp và có phương hướng mở rộng cho vay các ngành nghề khác mà nhu cầu đòi hỏi như kinh doanh vừa và nhỏ. Đồng thời sẽ phân bố tỷ trọng cho vay đối với các ngành thương mại dịch vụ trong cho vay ngắn hạn theo chiều hướng giảm và tăng nguồn vốn trung và dài hạn đối với các đối tượng này.
Ngành nơng nghiệp:
Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu thấy được lợi ích của việc mở rộng sản xuất nơng nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân vay vốn nên doanh số cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay. Trong ngành nông nghiệp, ngân hàng chủ yếu cho vay đối với các đối tượng trồng trọt và chăn nuôi.
- Trồng trọt: Ngành trồng trọt bao gồm các loại như: trồng lúa, trồng màu,
chăm sóc vườn ngắn hạn, cải tạo vườn trồng cây lâu năm như Cam Sành, xồi cát Hịa Lộc. Trong thời gian qua Huyện cũng đã có các chính sách khuyến khích người dân trồng rau sạch và sự hướng dẫn tận tình của cán bộ Phịng nơng nghiệp nên người dân đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, đã làm doanh thu hàng năm tăng lên, cải thiện được đời sống người dân. Từ đó, người dân tích cực trồng trọt và địi hỏi phải có vốn, bà con đã tìm đến Ngân hàng để vay vốn, vì vậy mà doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên.
Qua bảng số liệu, ta thấy cho vay trong lĩnh vực trồng trọt chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao 65% trở lên trong tổng doanh số cho vay nơng nghiệp.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
- Chăn ni: Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng, là đối tượng
được quan tâm hàng đầu theo chỉ thị của tỉnh về phát triển đàn vật nuôi. Ngân hàng cũng đã đẩy mạnh cho vay trong lĩnh vực này, nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với trồng trọt. Năm 2008, doanh số đạt 32.744 triệu đồng, giảm 2,7% so với năm 2007, chiếm 33,5 % doanh số cho vay nơng nghiệp và có xu hướng tăng về tỷ trọng trong doanh số cho vay nông nghiệp. Nguyên nhân là do nhiều hộ chăn ni theo mơ hình VAC, sự đầu tư đổi mới con giống vật nuôi, nhập khẩu con giống nên đòi hỏi một lượng vốn cao làm cho doanh số cho vay ngành này tăng đáng kể. Hộ nông dân trên địa bàn đã tiếp cận với nhiều phương án sản xuất kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao, mở rộng chăn nuôi, kết hợp mơ hình trồng trọt, chăn ni… Tuy nhiên doanh số cho vay chăn ni trong những năm qua có xu hướng giảm là do trong năm 2008 số lượng đàn gia súc, gia cầm do bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên đàn gia súc, gia cầm có khuyên hướng giảm đáng kể, tuy có sự hướng dẫn chỉ đạo giải quyết của chính quyền địa phương các cấp nhưng do tâm lý của người chăn nuôi vẫn thật sự chưa an tâm về tình hình dịch bệnh cũng như khi đầu tư vào lĩnh vực này nên tiến độ khôi phục đàn gia súc, gia cầm cịn chậm từ đó ảnh hưởng làm giảm tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực này.
Lĩnh vực kinh doanh- dịch vụ
Đây là ngành có sự biến động doanh số cho vay nhiều nhất trong những năm qua từ 12.616 triệu đồng năm 2007 giảm còn 6.989 triệu đồng năm 2008 nhưng đến 2009 lại tăng mạnh lên 19.411 triệu đồng. Nguyên nhân đây là ngành kinh kế còn non yếu trên địa bàn đa số chỉ là buôn bán nhỏ, trong năm 2008 lạm phát tăng cao làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh. Đến 2009, Ngân hàng đã chú trọng mở rộng đối tượng cho vay nhằm phục hồi ngành này trên địa bàn. Đây là lĩnh vực cho vay đối tượng kinh doanh trên địa bàn. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tư nhân và nhu cầu đầu tư vốn đầu tư cho ngành này của đối tượng hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn ngày càng tăng. Ngân hàng đặt tại xã An Hữu- nơi có chợ đầu mối nơng sản, lương thực lớn của huyện Cái Bè. Vì vậy, một lượng lớn khách hàng rất cần vốn lưu động GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 63- SVTH: Phạm Văn
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
để đáp ứng nhu cầu kinh doanh (bán buôn, bán lẻ). Nguyên nhân tăng là do ngành này mang lại nhiều lợi nhuận và ít gặp rủi ro hơn so với các ngành khác, mặt khác đây cũng là một trong những ngành thế mạnh sẽ phát triển trong tương lai nên có nhiều người đầu tư vào ngành này hơn dẫn đến có nhiều khách hàng đến vay vốn để đầu tư vào ngành đem lại hiệu quả kinh tế này. Trong những năm gần đây Ngân hàng ngày càng tạo được mối quan hệ tốt với đối tượng này nên doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ cao là hồn tồn hợp lí. Doanh số cho vay ngành thương nghiệp, thương mại dịch vụ tăng cả về số tuyệt đối và tương đối nhưng vẫn cịn thấp. Chính vì thế đã góp phần làm tăng doanh số cho vay đối với ngành này. Doanh số cho vay ngành này có tăng nhưng vẫn còn chiếm tỉ lệ thấp trong tổng doanh số cho vay là do huyện Cái Bè là một huyện nông nghiệp, đa số người dân sống bằng nghề nơng. Trong thời gian sắp tới, ngân hàng cần có những chính sách phù hợp để phát triển tín dụng ở thị trường tiềm năng này.
Lĩnh vực tiêu dùng
Doanh số cho vay lĩnh vực này có sự giảm đi rõ rệt trong những năm qua. Năm 2008 doanh số là 12.179 triệu đồng giảm 1.871 triệu đồng so với năm 2007. Sang năm 2009, doanh số cho vay giảm 4.452 triệu đồng so với năm 2008, thấp hơn doanh số năm 2007 nhưng đã có dấu hiệu hồi phục thể hiện ở doanh số cho vay sáu tháng đầu năm 2010 đã tăng 1.399 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước với tốc độ 27,5%. Nguyên nhân là do lạm phát tăng cao vào cuối năm 2007 và năm 2008, giá cả hàng hóa hầu như tăng gần gấp đôi. Lãi suất cho vay cũng tăng đã làm cho người dân cũng hạn chế đi vay. Trong hơn một năm trở lại đây mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu đời sống ngày càng cao, nhu cầu ăn ở đi lại ngày càng nhiều. Ngày trước khi khoa học công nghệ tiên tiến chưa được áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp thì lao động chân tay là chủ yếu. Ngày nay khoa học tiến bộ được vận dụng để giảm bớt lao động chân tay, tiết kiệm chi phí, tận dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất thu hoạch… làm giảm bớt nặng nhọc cho bà con nông dân trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy nhu cầu chủ yếu của nông dân trong sản xuất nông nghiệp là mua máy móc thiết bị. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với lĩnh vực này,
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu
trong thời gian tới Ngân hàng nên chú trọng tăng cường cho vay lĩnh vực này giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân trong vùng.
Lĩnh vực cho vay khác
Doanh số co vay qua ba năm đều tăng, chủ yếu là cho vay trong lĩnh vực thủy sản. Doanh số cho vay năm 2008 là 12.832 triệu đồng, tăng 804 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 6,7%. Sang năm 2009, doanh số đạt 13.153 triệu đồng, tăng 321 triệu đồng so với năm 2008 và có xu hướng tăng trong năm 2010 thể hiện ở doanh số cho vay sáu tháng đầu năm 2010 đã tăng 1.122 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước với tốc độ 18,1%.
Tóm lại, qua phân tích trên ta thấy trong doanh số cho vay ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. Đây là hướng đi đúng đắn của PGD An Hữu bởi kinh tế trên khu vực tập trung vào nông nghiệp. Công tác cho vay của ngân hàng rất phù hợp với phát triển kinh tế vùng nông thôn sâu, chuyên canh cây ăn quả, chăn nuôi các loại vật ni ngắn hạn. Bên cạnh đó, doanh số cho vay ngành kinh doanh- dịch vụ và thủy sản có xu hướng tăng. Đây là ngành có tiềm năng lớn trong những năm tiếp theo. Cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng có trình độ chun mơn về nghiệp vụ cao, gắn bó nhiều với cơng việc, thái độ làm việc nhiệt tình, vui vẻ trong giao tiếp với khách hàng nên doanh số cho vay cũng không ngừng gia tăng. Một yếu tố quan trọng nữa có tác động khơng nhỏ đến sự gia tăng này là do Ngân hàng luôn giải quyết nhanh các hồ sơ thủ tục vay cho khách hàng thể hiện là mỗi xã đều có cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ của khách hàng. Điều này làm khách hàng hài lịng. Đây cũng chính là một điểm mạnh của Ngân hàng chiếm ưu thế hơn so với các ngân hàng khác, tạo khả năng cạnh tranh cao.
4.2.2. Doanh số thu nợ
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn.
Hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay, do vậy vốn của nó phải được bảo tồn và phát triển. Nếu doanh số cho vay thể hiện quy mơ tín dụng của Ngân hàng thì doanh số thu nợ biểu thị tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng Ngân hàng.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch NHNo&PTNT An Hữu