2.2 Căn cứ bồi thường
2.2.2.2 Giá trị tài sản được bảo hiểm
a. Định nghĩa giá trị tài sản
* Định nghĩa
LKDBH cũng như BLDS Việt Nam 2005 khơng cĩ điều khoản định nghĩa về giá trị tài sản. Tuy nhiên, điều 40 LKDBH khi định nghĩa về tài sản đã nêu ra rằng “tài sản bao gồm vật cĩ thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản” tức là chỉ những tài sản xác định được giá trị mới cĩ thể tiến hành mua bảo hiểm. Như vậy, ta cĩ thể hiểu rằng: Giá
trị của tài sản được bảo hiểm là giá trị vật chất cĩ thể quy đổi ra thành tiền tại một thời điểm nhất định. Giá trị của tài sản nĩ thường được thể hiện ở khía cạnh lợi ích kinh tế khi tiến hành khai thác giá trị sử dụng tài sản đĩ.
Giá trị của tài sản cao hay thấp là do hai nhĩm yếu tố sau quyết định: cơng dụng hữu ích vốn cĩ của tài sản và khả năng của chủ thể trong việc khai thác các cơng dụng đĩ. Mỗi một tài sản đều cĩ tính hữu dụng đối với chủ thể đang nắm quyền sở hữu. Giá trị của tài sản đối với chủ sở hữu thể hiện ở chỗ nĩ đem lại lợi ích, cơng dụng như thế nào cho người đĩ. Chủ sở hữu cĩ thể dùng tài sản của mình vào những mục đích khác nhau, phục vụ cho những nhu cầu khác nhau: ví dụ thế chấp, cầm cố, đầu tư, tham gia bảo hiểm...Chính vì vậy mà cùng một tài sản cĩ thể cĩ giá trị khác nhau tùy theo cách đánh giá chủ quan của từng
26
người. Tiêu chuẩn về giá trị tài sản là khoản thu nhập bằng tiền mà tài sản đĩ mang lại cho mỗi cá nhân trong từng bối cảnh giao dịch nhất định.13
* Ý nghĩa của việc xác định giá trị tài sản
Giá trị của tài sản cịn là cơ sở của giá cả, là cơ sở của sự trao đổi cũng như mọi hoạt động giao dịch kinh tế, dân sự. Tức nĩ cĩ ý nghĩa trong việc hình thành nên giá trị thị trường, giá trị trao đổi của tài sản. Vì thực tế những tài sản cĩ giá trị như nhau sẽ cĩ giá trị trao đổi giống nhau và thị trường sẽ xác định một mức giá bằng tiền tương đương, hình thành một mức giá chung, thống nhất để đảm bảo sự cơng bằng trong giao dịch mua bán.
Trong QHBH, xác định giá trị tài sản cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nĩ là tiêu chí để DNBH lựa chọn mức cam kết - giới hạn trách nhiệm bảo hiểm theo khả năng tài chính của mình. Đồng thời, tại thời điểm xảy ra tổn thất, xác định giá trị tài sản là một trong những căn cứ để xác định sự giảm sút, mất mát về số lượng cũng như chất lượng, chi phí sửa chữa tài sản từ đĩ tính tốn được số tiền bồi thường, khắc phục lại tình trạng ban đầu của tài sản đĩ như trước khi nĩ bị tổn thất.
Vì giá trị tài sản luơn thay đổi theo thị trường, tâm lý con người hoặc bị hao mịn làm mất giá trị nên DNBH phải bồi thường cho bên mua bảo hiểm giá trị thực tế tại thời điểm xảy ra tổn thất mà khơng phải là dựa vào giá trị tại thời điểm giao kết. Giá trị của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm nĩ chỉ là cơ sở xác định số tiền bảo hiểm. Tại thời điểm xảy ra tổn thất, người mua bị tổn thất bao nhiêu phần lợi ích cĩ được từ tài sản thì được bồi thường bấy nhiêu. Đĩ là nguyên tắc cơng bằng. DNBH khơng thể bồi thường cho các lợi ích mà bên mua bảo hiểm khơng cĩ lợi ích bảo hiểm.
b. Xác định giá trị tài sản trong bảo hiểm tài sản
* Căn cứ xác định giá trị tài sản trong bảo hiểm tài sản
Trong quan hệ mua bán, giá trị thể hiện mức giá cả dự tính sẽ được chấp nhận trong giao dịch. Giá trị của tài sản được xác định trên cơ sở giá mua mới, giá trị thực tế hoặc giá do các bên thỏa thuận.
Giá cả được xem là biểu hiện bên ngồi của tài sản. Giá cả luơn được xác định bằng một số tiền cụ thể mà người mua phải trả cho người bán để được quyền sở hữu,sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ. Khi phân tích về giá, hai mục tiêu quan trọng nhất liên quan đến giá
13 TS. Nguyễn Minh Hồng (2008), “Nguyên lý chung định giá tài sản và giá trị doanh nghiệp”, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, Tr.26.
27
là giá trị và giá trị sử dụng. Theo điều 46 LKDBH căn cứ xác định giá trị của tài sản để tiến hành bồi thường là dựa vào “giá thị trường của tài sản tại thời điểm, nơi xảy ra tổn thất.”
Giá thị trường thường được hiểu là giá bán thực tế của tài sản hoặc giá cả của tài sản được xác định theo sự thoả thuận giữa người mua và người bán để tài sản cĩ thể được mua, bán trên thị trường trong điều kiện giao dịch thương mại bình thường. Giá thị trường được thể hiện mức giá ước tính chung của những tài sản tương tự hình thành trên thị trường cơng khai và cạnh tranh. Thị trường này cĩ thể là thị trường trong nước hoặc thị trường quốc tế.
Xác định giá thị trường của tài sản là xác định giá cả giao dịch của tài sản đĩ trên thị trường tại thời điểm nhất định, để phục vụ cho một mục đích nhất định. Trong thị trường, giá cả thường phản ánh được giá trị tương đối của tài sản. Giá cả cĩ thể tách xa giá trị (nhưng nĩ vẫn phải vận động xoay quanh giá trị). Vì giá cả thị trường cịn tùy thuộc vào yếu tố cung cầu. Vậy, để cĩ thể xác định được giá thị trường của tài sản thì cần phải căn cứ vào những thơng tin, dữ liệu về mặt kỹ thuật và về mặt pháp lý của tài sản cùng loại được giao dịch trên thị trường để cĩ thể đưa ra một mức giá hợp lý.
* Phương thức xác định giá trị của tài sản để bồi thường
Khi xảy ra tổn thất, các bên phải tiến hành giám định, xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất để đánh giá lại giá trị của tài sản cho phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thơng lệ quốc tế.
Đối với tài sản mới, giá trị tài sản cĩ thể xác định bằng giá mua mới trên thị trường và cĩ thể cộng với chi phí vận chuyển, lắp đặt hoặc chi phí làm mới, xây dựng mới tài sản. Để xác định được giá mua mới thì DNBH cĩ thể dựa vào hố đơn, chứng từ mua bán tài sản.
Với tài sản đã qua sử dụng, giá trị thực tế của tài sản được xác định bằng: Giá trị cịn lại của tài sản bằng cách lấy nguyên giá tài sản trừ đi khấu hao theo thời gian sử dụng; giá trị đánh giá lại theo kết luận của hội đồng thẩm định giá hoặc các chuyên gia giám định độc lập.14 Tuy nhiên, với mỗi tài sản khác nhau thì phương thức xác định giá trị cũng khác nhau. - Đối với cơng trình kiến trúc: Cơ sở tính giá trị là chi phí xây lắp, mua nguyên vật liệu hoặc tính bằng cách lấy chi phí xây dựng mới trừ đi khấu hao trong thời gian đã sử dụng.
- Đối với máy mĩc thiết bị và tài sản khác: Trường hợp này được xác định dựa trên cơ
sở giá mua của các tài sản cùng loại, cùng chức năng, nơi sản xuất, kỹ thuật, hoặc xác định dựa trên giá mua mới tài sản trên thị trường trừ đi khấu hao đã sử dụng. Khấu hao, hao mịn của tài sản cĩ thể được đánh giá dựa vào mục đích sử dụng, số năm sử dụng ...
14 Xem trên trang: http://www.webbaohiem.net/index.php/Cam-nang-BH-Phi-Nhan-tho-Chuong-II/Trong- HDBH-tai-san-gia-tri-bao-hiem-so-tien-bao-hiem-duoc-hieu-nhu-the-nao.html
28
- Đối với thành phẩm: Cơ sở tính là giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền cơng lao động, khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý,... Nếu giá thành sản xuất cao hơn giá bán thì tính theo giá bán;
- Đối với bán thành phẩm: Cơ sở tính là chi phí sản xuất tính đến thời điểm xảy ra tổn thất;
- Đối với hàng hố dự trữ trong kho và hàng hố ở các cửa hàng: Cơ sở tính là giá mua theo hố đơn mua hàng.
Khi giao kết hợp đồng các bên cĩ thể xác định rõ ràng giá trị tài sản trong hợp đồng hoặc chờ đến khi xảy ra tổn thất mới xác định. Đối với hợp đồng cĩ ghi rõ giá trị của tài sản, tức là các bên đã thoả thuận sẵn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng. Khi tổn thất xảy ra, dù giá trị thực tế của tài sản tăng hay giảm thì DNBH cũng sẽ tính số tiền bồi thường theo giá trị tài sản đã xác định trước đĩ và cĩ thể trừ đi tỷ lệ % khấu hao nhất định.
Đối với HĐBHTS khơng xác định giá trị đối tượng bảo hiểm tức là các bên khơng ghi rõ giá trị tài sản là bao nhiêu trong hợp đồng mà chỉ ghi số tiền bảo hiểm. Tại thời điểm xảy ra tổn thất DNBH và bên mua bảo hiểm phải tiến hành xác định giá trị thực tế của tài sản. Tuy nhiên, mức bồi thường cao nhất cũng chỉ giới hạn bằng với số tiền bảo hiểm.
Ở đây ta phải hiểu rằng, BHTS dù theo cách nào cũng đều phải ước tính giá trị của đối tượng bảo hiểm. Điểm khác nhau là ở chỗ giá trị tài sản cĩ xác định một cách rõ ràng trong HĐBH ngay từ khi giao kết hay khơng.