2.2 Căn cứ bồi thường
2.2.3 Bồi thường trong trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo
hiểm tài sản trùng.
2.2.3.1 Định nghĩa hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng
HĐBHTS trùng là trường hợp “bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH với hai DNBH trở lên để bảo hiểm cho cùng một đối tượng, với cùng một điều kiện, và sự kiện bảo hiểm”.19
Bảo hiểm trùng về phương diện pháp lý sẽ được hiểu là sự chuyển giao cùng một rủi ro của một đối tượng bảo hiểm cho nhiều DNBH khác nhau. Khi cĩ tổn thất bên mua bảo hiểm cĩ quyền được địi bồi thường tất cả các doanh nghiệp và các DNBH này cĩ nghĩa vụ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận trong hợp đồng trên tổng số tiền của tất cả các hợp đồng đã giao kết.
2.2.3.2 Bồi thường đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng
Như đã phân tích, nguyên tắc bồi thường trong BHTS là sự đền bù chính xác về tài chính, đủ để khơi phục lại tình trạng tài chính ban đầu như trước khi cĩ rủi ro tổn thất. Tham gia vào QHBH trùng mục đích của bên mua bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro từ mình cho tất cả các DNBH mà họ giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, khơng phải vì vậy mà khi cĩ tổn thất họ sẽ nhận được khoản tiền bồi thường như thoả thuận ban đầu từ tất cả các DNBH.
Tại thời điểm xảy ra tổn thất, trách nhiệm của các DNBH sẽ giới hạn trong phạm vi tổn thất thực tế. Bên mua bảo hiểm tổn thất bao nhiêu thì sẽ được tất cả các DNBH cùng nhau chi trả tổn thất đĩ. Tổn thất được chia ra cho mỗi HĐBH theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thoả thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các hợp đồng. Và “tổng số tiền bồi
38
thường của các DNBH khơng được vượt quá giá trị thiệt hại thực tế của tài sản.”20 Điều này cĩ nghĩa là:
- Nếu bên mua mua bảo hiểm cho tồn bộ giá trị của tài sản thì khi cĩ thiệt hại, tổn thất tồn bộ, tất cả các DNBH sẽ cùng nhau bồi thường cho tồn bộ thiệt hại, tổn thất đĩ. - Nếu bên mua bảo hiểm chỉ mua bảo hiểm cho một phần giá trị của tài sản thì họ chỉ được bồi thường một phần giá trị trên tồn bộ giá trị tài sản bị tổn thất. Phần khơng mua bảo hiểm thì bên mua bảo hiểm phải tự mình gánh chịu rủi ro, tổn thất. Ví dụ A mua bảo hiểm dưới giá trị cho tài sản là chiếc xe ơ tơ tại ba DNBH là: B, C, D với số tiền bảo hiểm ở từng doanh nghiệp là 200 triệu đồng, tổng giá trị của xe là 1 tỷ đồng. Khi cĩ rủi ro dẫn đến tổn thất tồn bộ chiếc xe. Trách nhiệm của tất cả DNBH cộng lại sẽ khơng quá 200 triệu đồng (giả sử giá trị xe khơng đổi).
2.2.4 Bồi thường trong trường hợp bên thứ ba cĩ lỗi trong việc gây ra thiệt hại (nguyên tắc thế quyền hợp pháp)
2.2.4.1 Nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm tài sản
Để đảm bảo số tiền chi trả cho bên được bảo hiểm khơng bao giờ vượt quá thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu, đặc biệt là trong trường hợp tổn thất của tài sản cĩ liên quan đến người thứ ba, pháp luật đã đưa ra nguyên tắc thế quyền. Theo nguyên tắc này nếu “người thứ ba cĩ lỗi gây thiệt hại cho người được bảo hiểm và DNBH đã trả tiền bồi thường cho người được bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hồn khoản tiền mà mình đã nhận bồi thường cho DNBH.”21
Xét về bản chất thì mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và DNBH là quan hệ hợp đồng, cịn mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và bên thứ ba là mối quan hệ ngồi hợp đồng. Quan hệ BHTS là quan hệ hình thành trước. DNBH lại là bên phải cĩ nghĩa vụ gánh vác rủi ro thay cho bên mua bảo hiểm vì vậy DNBH phải là bên cĩ trách nhiệm chi trả đầu tiên cho bên mua bảo hiểm. Quy định này của pháp luật cũng nhằm đảm bảo cho khả năng khắc phục hậu quả của rủi ro một cách kịp thời, ổn định quyền lợi tài chính cho người được bảo hiểm.
Theo khoản 1 điều 49 LKDBH quy định: DNBH chỉ được quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu địi bồi thường cho mình khi “người thứ ba cĩ lỗi gây thiệt hại cho người được bảo hiểm và DNBH đã trả tiền bồi thường cho người được bảo hiểm”. Như vậy, nếu bên thứ ba khơng cĩ lỗi trong việc gây ra thiệt hại cho bên mua bảo hiểm hoặc
20 Xem khoản 2 điều 44 LKDBH năm 2000. 21 Xem khoản 1 điều 49 LKDBH năm 2000
39
DNBH chưa bồi thường cho bên mua bảo hiểm thì khơng (hoặc chưa) cĩ căn cứ truy địi trách nhiệm từ bên thứ ba.
Việc xác định trách nhiệm bồi thường của bên thứ ba sẽ đựơc tính như sau: Nếu thiệt hại do hồn tồn lỗi của bên thứ ba thì bên thứ ba sẽ phải bồi thường tồn bộ tổn thất, chi phí cho bên mua bảo hiểm. Vì hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, gây thiệt hai nên phải cĩ nghĩa vụ khắc phục tổn thất. Nếu thiệt hại về tài sản của bên mua bảo hiểm do cả lỗi của bên mua bảo hiểm và bên thứ ba thì bên thứ ba chỉ chịu trách nhiệm bồi thường trong phạm vi phần lỗi của mình.22 Nếu bên mua bảo hiểm cũng gây thiệt hại cho bên thứ ba và nghĩa vụ này cĩ thể bù trừ thì bên thứ ba sẽ chỉ cĩ trách nhiệm bồi thường phần giá trị thiệt hại chênh lệch do lỗi của mình gây ra.
Một vấn đề khác cũng cần được đề cập ở đây đĩ là DNBH khơng được từ chối bồi thường cho bên mua bảo hiểm nếu khơng địi được từ phía bên thứ ba. Vì trách nhiệm bồi thường thiệt hại của DNBH khơng phải phát sinh từ hành vi gây thiệt hại mà phát sinh từ cam kết gánh chịu rủi ro. Do đĩ, khi cĩ thiệt hại xảy ra DNBH phải thực hiện nghĩa vụ gánh chịu tổn thất như đã cam kết trong hợp đồng.
2.2.4.2 Bồi thường trong trường hợp bên thứ ba cĩ lỗi trong việc gây ra thiệt hại (nguyên tắc thế quyền hợp pháp).
Về nguyên tắc, khi tiến hành bồi thường DNBH vẫn phải căn cứ vào số tiền bảo hiểm và mức độ thiệt hại, giá thị trường của tài sản tại thời điểm, nơi xảy ra tổn thất để tính tốn số tiền bồi thường. Sau khi đã bồi thường cho bên mua bảo hiểm thì DNBH sẽ được phép thế quyền bên mua bảo hiểm địi bên thứ ba chi trả lại khoản tiền mà mình đã bồi thường cho bên mua bảo hiểm. Ở đây phải được hiểu rằng DNBH chỉ được địi bên thứ ba số tiền tương ứng với mức độ lỗi của họ và cao nhất cũng chỉ bằng số tiền mà DNBH đã bồi thường cho bên mua bảo hiểm. Cụ thể như sau:
- Nếu bên thứ ba cĩ lỗi gây ra thiệt hại tồn bộ giá trị tài sản nhưng bên mua bảo hiểm chỉ mua bảo hiểm cho một phần giá trị tài sản thì DNBH chỉ bồi thường trong phạm vi tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá thị trường của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng và cũng chỉ được yêu cầu bên thứ ba hồn lại giá trị tương đương với số tiền mà DNBH đã chi trả cho bên mua bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm cĩ quyền địi bồi thường từ phía bên thứ ba số tiền chênh lệch cịn lại vì DNBH mới chỉ bồi thường một phần tổn thất trên tồn bộ tổn thất mà bên thứ ba gây ra cho bên được bảo hiểm.
22 Vì điều 617 BLDS Việt Nam năm 2005 quy định “Khi người bị thiệt hại cũng cĩ lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình.”
40
- Cịn trong trường hợp bên thứ ba cĩ lỗi gây ra thiệt hại, tổn thất tồn bộ giá trị tài sản, và bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tồn bộ giá trị tài sản thì DNBH sẽ bồi thường tồn bộ giá trị tổn thất đĩ nhưng khơng vượt quá số tiền bảo hiểm. Bên thứ ba cĩ nghĩa vụ hồn trả tồn bộ khoản tiền mà DNBH đã trả cho bên mua bảo hiểm.
- Trong trường hợp bên thứ ba cĩ lỗi một phần đối với thiệt hại tồn bộ của bên mua bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm lại mua bảo hiểm cho tồn bộ giá trị của tài sản thì DNBH sẽ bồi thường cho bên mua bảo hiểm nhưng chỉ được yêu cầu bên thứ ba hồn trả số tiền tương ứng với mức độ lỗi của họ.
41
CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN
3.1 Những bất cập trong quy định của pháp luật hiện hành
3.1.1 Bất cập của pháp luật về căn cứ bồi thường trong trường hợp giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị
Điều 41 LKDBH quy định “số tiền bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đĩ”. Quy định này được hiểu là khi bên mua bảo hiểm yêu cầu DNBH gánh chịu rủi ro thì bên mua bảo hiểm phải xác định được giá trị của tài sản, điều này cũng đồng nghĩa với việc bên mua bảo hiểm phải cĩ quyền lợi bảo hiểm. Pháp luật khơng thừa nhận một giao dịch mà số tiền bảo hiểm cao hơn giá trị thực tế của tài sản để ngăn chặn tình trạng trục lợi.
Bình luận về quy định của pháp luật tại điều 42 LKDBH ta thấy cĩ một vài điểm bất cập sau: Khoản 1 Điều 42 LKDBH khơng cho phép các bên giao kết HĐBH trên giá trị: “DNBH và bên mua bảo hiểm khơng được giao kết HĐBHTS trên giá trị”. Tuy nhiên, tại khoản 2 lại quy định nếu do lỗi vơ ý mà giao kết thì vẫn được chấp nhận số tiền bảo hiểm trong giá trị tài sản, số tiền bảo hiểm vượt quá giá trị của tài sản sẽ bị vơ hiệu. Vấn đề đặt ra ở đây là:
Số tiền bảo hiểm được xác định dựa vào giá trị của tài sản tại thời điểm giao kết hợp đồng. Đối với một số loại hình bảo hiểm tài sản ngay tại thời điểm giao kết chưa thể tính tốn chính xác giá trị do đĩ số tiền bảo hiểm chỉ cĩ thể xác định tương đối. Ví dụ như đối với bảo hiểm xây dựng, lắp đặt thì giá trị bảo hiểm của các cơng trình xây dựng là tồn bộ các chi phí xây dựng tính đến khi kết thúc thời gian xây dựng. Trong thời gian thi cơng giá trị của tài sản cĩ thể biến đổi theo xu hướng tăng, hoặc giảm do kéo dài thời gian thi cơng hoặc giá cả nguyên vật liệu tăng. Các khoản chi phí này chỉ được xác định chính xác vào thời điểm nghiệm thu chính thức cơng trình nhưng vì để cĩ cơ sở tính phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm nên các bên thường lấy giá trị giao thầu của cơng trình vào thời điểm bắt đầu thời hạn bảo hiểm (giá trị tạm thời) và đến khi kết thúc thời hạn bảo hiểm mới điều chỉnh lại các khoản chi phí đĩ.23 Như vậy, trong trường hợp này, tại thời điểm giao kết hợp đồng rất khĩ để xác định được là liệu cĩ tồn tại một HĐBH trên giá trị hay khơng. Và nếu sau khi
42
nghiệm thu cơng trình xảy ra trường hợp số tiền bảo hiểm cao hơn giá trị bảo hiểm thì cũng thể quy trách nhiệm là do lỗi của bên mua bảo hiểm.
Hoặc đối với những HĐBH đã được ký kết mà các bên khơng xác định giá trị tài sản rõ ràng trong hợp đồng mà chỉ ghi số tiền bảo hiểm. Khi cĩ tổn thất xảy ra, cần phải tính số tiền bồi thường các bên mới cùng nhau xác định lại giá trị thực tế của tài sản thì việc kết luận cĩ tồn tại HĐBH trên giá trị hay khơng là khơng khả thi.24
3.1.2 Bất cập của pháp luật về bồi thường trong trường hợp giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trùng bảo hiểm tài sản trùng
Một HĐBH được coi là HĐBH trùng khi nĩ thỏa mãn đầy đủ các yếu tố sau:25 - HĐBH đĩ cùng cĩ một đối tượng bảo hiểm;
- Đối tượng bảo hiểm đĩ đồng thời được bảo hiểm bởi ít nhất hai HĐBH khác nhau, tại các DNBH khác nhau;.
- Các HĐBH cĩ cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm;
- Cùng một đối tượng bảo hiểm khi bị tổn thất sẽ nhận được quyền lợi từ nhiều DNBH khác nhau.
Theo tinh thần “được làm tất cả những gì mà pháp luật khơng cấm” thì bên mua bảo hiểm vẫn được mua bảo hiểm trùng nhưng phải cĩ nghĩa vụ thơng tin cho các DNBH khác biết.26 Khi nghiên cứu các quy định của pháp luật về HĐBHTS trùng chúng tơi thấy một số bất cập như sau:
Thứ nhất; Với các tiêu chí được phân tích ở trên cĩ thể hiểu rằng mục đích của bên
mua bảo hiểm khi giao kết HĐBHTS trùng là giảm bớt rủi ro,27 chuyển giao rủi ro cho nhiều DNBH khác nhau bằng các HĐBHTS khác nhau. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, căn cứ vào mức độ thiệt hại thực tế, mỗi DNBH chỉ chịu trách nhiệm theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận trên tổng số tiền bảo hiểm bảo hiểm của tất cả các DNBH. Nhưng xét về bản chất: Khi bảo hiểm trùng xảy ra, tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các HĐBH cùng bảo hiểm cho một tài sản cĩ thể sẽ lớn hơn giá trị của tài sản rất nhiều lần. Điều này trái với nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm đã được phép mua bảo hiểm cho cả
24 Tức là tại thời điểm giao kết các bên chỉ ước tính giá trị của đối tượng bảo hiểm để xác định số tiền bảo hiểm. Trong HĐBH chỉ ghi số tiền bảo hiểm, khơng ghi giá trị của đối tượng bảo hiểm mà giá trị của tài sản lại thường xuyên thay đổi, việc xác định giá trị chỉ chính xác tương đối tại một thời điểm cụ thể.
25 Điều 44, khoản 1 LKDBH quy định: “HĐBH trùng là trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH cho cùng một đối tượng ,với cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm.”
26 Vì phải thơng báo thì khi cĩ sự kiện bảo hiểm dẫn đến tài sản bị thiệt hại DNBH mới biết và tính tốn được tổn thất, các chi phí cĩ liên quan và xác định tỷ lệ đĩng gĩp bồi thường của mình.
27 Bên mua bảo hiểm cĩ thể vẫn phải chịu rủi ro nếu DNBH bị phá sản. Lựa chọn cách thức mua BHTS trùng thì khi cĩ một trong số các DNBH bị phá sản thì bên mua bảo hiểm cĩ thể địi các DNBH cịn lại.
43
phần mà họ khơng cĩ lợi ích bảo hiểm. Điều này thể hiện mục đích trục lợi bảo hiểm, thu lợi bất chính.
Thứ hai; Nếu dựa vào câu chữ quy định tại điều 44 khoản 1 LKDBH thì tiêu chí để phân biệt HĐBHTS trùng và đồng bảo hiểm là khơng rõ ràng. Mặc dù về bản chất đây là hai trường hợp hồn tồn khác nhau. Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa nhiều DNBH với nhau. Mỗi DNBH chấp nhận một phần trăm nào đĩ của rủi ro (tỷ lệ phần trăm rủi ro này được xác định trước và nĩ bị chi phối bởi khả năng tài chính của mỗi DNBH). Đổi lại, mỗi DNBH cũng chỉ nhận được một tỷ lệ tương ứng về phí và cũng phải chi trả một tỷ lệ bồi thường như thế.28
Như vậy, về phương diện pháp lý, đồng bảo hiểm được coi là một rủi ro được bảo đảm bởi nhiều hợp đồng dưới giá trị. Khi cĩ sự kiện bảo hiểm xảy ra, mỗi DNBH chỉ chịu trách nhiệm trong “mức chấp nhận” của mình mà khơng phải chịu trách nhiệm cho nhau. Thực tế, nếu HĐBH được thể hiện bằng hàng loạt các HĐBH riêng lẻ thì rất bất lợi cho bên mua bảo hiểm. Do đĩ chỉ cĩ một HĐBH được thiết lập mang tên tất cả các DNBH và các phần rủi ro