Thực trạng về phương thức bồi thường

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 55 - 56)

3.2 Thực trạng bồi thường trong bảo hiểm tài sản

3.2.3 Thực trạng về phương thức bồi thường

Trong trường hợp cĩ thiệt hại, tổn thất DNBH sẽ cĩ trách nhiệm bồi thường cho bên mua bảo hiểm theo phương thức như: sửa chữa, thay thế tài sản bị phá huỷ hoặc bất kỳ bộ phận nào của tài sản thay cho việc trả tiền bồi thường. Khi thực hiện nghĩa vụ này, trong quy tắc bảo hiểm của DNBH thường quy định rõ ràng rằng DNBH sẽ khơng cĩ nghĩa vụ bắt buộc phải sửa chữa lại tài sản đĩ hay bộ phận của tài sản đĩ trở lại tình trạng hồn hảo, giống hệt như trước mà chỉ cĩ thể thực hiện việc sửa chữa một cách hợp lý trong phạm vi, điều kiện thực tế cho phép. DNBH cũng khơng cĩ trách nhiệm phải chi ra một số tiền để sửa chữa vượt quá số tiền bảo hiểm để sửa chữa lại tài sản đĩ trở lại tình trạng tương đương như tình trạng của nĩ trước khi xảy ra tổn thất.

Theo LKDBH, điều 46 khoản 3 quy định: “DNBH ngồi số tiền bảo hiểm cịn phải trả cho bên mua bảo hiểm những chi phí phát sinh mà người được bảo hiểm phải chịu để thực hiện chỉ dẫn của DNBH”. Thực tế, trong Quy tắc bảo hiểm của một số DNBH thường quy định trong trường hợp DNBH chọn lựa phương án sửa chữa hoặc thay thế tài sản thì bên mua bảo hiểm phải chịu các chi phí trong việc cung cấp các bản vẽ, đặc điểm kỹ thuật, khối lượng, kích thước, các thơng tin khác liên quan theo yêu cầu của DNBH.

Khoản 2 điều 46 LKDBH cũng quy định: Chi phí để xác định mức độ thiệt hại do DNBH chịu. Nhưng trong quy tắc bảo hiểm, DNBH vẫn thường quy định khi cĩ sự kiện bảo hiểm, bên mua bảo hiểm bằng chi phí của mình cung cấp cho DNBH tất cả các hồ sơ thể hiện chi tiết các tổn thất.32 Quy định này buộc bên mua bảo hiểm phải cĩ nghĩa vụ hợp tác với DNBH. Tài sản mặc dù được mua bảo hiểm, rủi ro đã được chuyển cho DNBH nhưng nĩ vẫn thuộc quyền sở hữu của bên mua bảo hiểm do đĩ bên mua bảo hiểm phải cĩ nghĩa vụ cung cấp tồn bộ thơng tin liên quan đến thiệt hại. Tuy nhiên, điều này cũng gây

51

khĩ khăn cho bên mua bảo hiểm về tài chính bởi để hồn thiện hồ sơ, thể hiện một cách chi tiết thiệt hại: xác định được thiệt hại là bao nhiêu, nguyên nhân của thiệt hại, mơ tả thiệt hại,... thì bên mua bảo hiểm nhiều khi phải thuê cơ quan giám định tổn thất. Chi phí cho các hoạt động này khơng phải là nhỏ. Đối với các tổn thất nhỏ, thì số tiền bồi thường nhận được từ phía DNBH so với các chi phí phải bỏ ra để yêu cầu bồi thường nhiều khi nĩ tương đương hoặc cịn ít hơn. Như vậy, mục đích mua bảo hiểm của bên mua bảo hiểm trong trường hợp này là khơng đạt được.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 55 - 56)