Bất cập của pháp luật về bồi thường trong trường hợp giao kết hợp đồng bảo

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 47)

bảo hiểm tài sản trùng

Một HĐBH được coi là HĐBH trùng khi nĩ thỏa mãn đầy đủ các yếu tố sau:25 - HĐBH đĩ cùng cĩ một đối tượng bảo hiểm;

- Đối tượng bảo hiểm đĩ đồng thời được bảo hiểm bởi ít nhất hai HĐBH khác nhau, tại các DNBH khác nhau;.

- Các HĐBH cĩ cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm;

- Cùng một đối tượng bảo hiểm khi bị tổn thất sẽ nhận được quyền lợi từ nhiều DNBH khác nhau.

Theo tinh thần “được làm tất cả những gì mà pháp luật khơng cấm” thì bên mua bảo hiểm vẫn được mua bảo hiểm trùng nhưng phải cĩ nghĩa vụ thơng tin cho các DNBH khác biết.26 Khi nghiên cứu các quy định của pháp luật về HĐBHTS trùng chúng tơi thấy một số bất cập như sau:

Thứ nhất; Với các tiêu chí được phân tích ở trên cĩ thể hiểu rằng mục đích của bên

mua bảo hiểm khi giao kết HĐBHTS trùng là giảm bớt rủi ro,27 chuyển giao rủi ro cho nhiều DNBH khác nhau bằng các HĐBHTS khác nhau. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, căn cứ vào mức độ thiệt hại thực tế, mỗi DNBH chỉ chịu trách nhiệm theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận trên tổng số tiền bảo hiểm bảo hiểm của tất cả các DNBH. Nhưng xét về bản chất: Khi bảo hiểm trùng xảy ra, tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các HĐBH cùng bảo hiểm cho một tài sản cĩ thể sẽ lớn hơn giá trị của tài sản rất nhiều lần. Điều này trái với nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm đã được phép mua bảo hiểm cho cả

24 Tức là tại thời điểm giao kết các bên chỉ ước tính giá trị của đối tượng bảo hiểm để xác định số tiền bảo hiểm. Trong HĐBH chỉ ghi số tiền bảo hiểm, khơng ghi giá trị của đối tượng bảo hiểm mà giá trị của tài sản lại thường xuyên thay đổi, việc xác định giá trị chỉ chính xác tương đối tại một thời điểm cụ thể.

25 Điều 44, khoản 1 LKDBH quy định: “HĐBH trùng là trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH cho cùng một đối tượng ,với cùng một điều kiện và sự kiện bảo hiểm.”

26 Vì phải thơng báo thì khi cĩ sự kiện bảo hiểm dẫn đến tài sản bị thiệt hại DNBH mới biết và tính tốn được tổn thất, các chi phí cĩ liên quan và xác định tỷ lệ đĩng gĩp bồi thường của mình.

27 Bên mua bảo hiểm cĩ thể vẫn phải chịu rủi ro nếu DNBH bị phá sản. Lựa chọn cách thức mua BHTS trùng thì khi cĩ một trong số các DNBH bị phá sản thì bên mua bảo hiểm cĩ thể địi các DNBH cịn lại.

43

phần mà họ khơng cĩ lợi ích bảo hiểm. Điều này thể hiện mục đích trục lợi bảo hiểm, thu lợi bất chính.

Thứ hai; Nếu dựa vào câu chữ quy định tại điều 44 khoản 1 LKDBH thì tiêu chí để phân biệt HĐBHTS trùng và đồng bảo hiểm là khơng rõ ràng. Mặc dù về bản chất đây là hai trường hợp hồn tồn khác nhau. Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa nhiều DNBH với nhau. Mỗi DNBH chấp nhận một phần trăm nào đĩ của rủi ro (tỷ lệ phần trăm rủi ro này được xác định trước và nĩ bị chi phối bởi khả năng tài chính của mỗi DNBH). Đổi lại, mỗi DNBH cũng chỉ nhận được một tỷ lệ tương ứng về phí và cũng phải chi trả một tỷ lệ bồi thường như thế.28

Như vậy, về phương diện pháp lý, đồng bảo hiểm được coi là một rủi ro được bảo đảm bởi nhiều hợp đồng dưới giá trị. Khi cĩ sự kiện bảo hiểm xảy ra, mỗi DNBH chỉ chịu trách nhiệm trong “mức chấp nhận” của mình mà khơng phải chịu trách nhiệm cho nhau. Thực tế, nếu HĐBH được thể hiện bằng hàng loạt các HĐBH riêng lẻ thì rất bất lợi cho bên mua bảo hiểm. Do đĩ chỉ cĩ một HĐBH được thiết lập mang tên tất cả các DNBH và các phần rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo. Bản HĐBH này sẽ do một trong các nhà đồng bảo hiểm đứng ra làm đại diện.

Thứ ba; HĐBH trùng tuy cùng bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm, cĩ cùng một

điều kiện bảo hiểm, sự kiện bảo hiểm nhưng thực chất các chủ thể của mỗi HĐBHTS là khác nhau và hồn tồn độc lập về tư cách. Các HĐBH riêng rẽ đều cĩ giá trị pháp lý như nhau, trách nhiệm của các bên trong các HĐBH được thực hiện độc lập. Đồng thời, nếu bên mua bảo hiểm cĩ ý trục lợi thì họ sẽ khơng bao giờ thơng báo cho các DNBH khác là đã mua bảo hiểm tại nhiều DNBH. DNBH cũng chỉ dựa vào các thơng tin mà bên mua bảo hiểm cung cấp trong giấy yêu cầu bảo hiểm. Pháp luật bảo hiểm cũng chưa cĩ một quy định cụ thể nào về nghĩa vụ thơng báo, cơ chế kiểm tra. Như vậy, nếu khơng phát hiện được thì nguyên tắc bồi thường này sẽ khơng được tuân thủ, bên mua bảo hiểm cĩ thể kiếm lời từ việc mua bảo hiểm.

Thứ tư; Khi chấp nhận bảo hiểm cho tài sản thì DNBH phải biết tất cả các thơng tin về

việc mua bảo hiểm ở các DNBH khác, phải biết số tiền bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản đĩ là bao nhiêu ở mỗi DNBH. Vì mỗi DNBH sẽ chỉ chịu trách nhiệm bảo hiểm trong phạm vi trách nhiệm của mình. Đồng thời, khi cĩ sự kiện bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải cĩ nghĩa vụ thơng báo ngay lập tức cho tất cả DNBH để họ xác định tổn thất. Tuy nhiên, việc đánh giá, xác định tổn thất của từng DNBH đối với sự kiện bảo

44

hiểm là khác nhau. Các khoản chi phí xác định thiệt hại các DNBH phải chịu theo nguyên tắc như thế nào pháp luật cũng khơng quy định cụ thể là theo nguyên tắc chia đều hay theo nguyên tắc tỷ lệ. Thời hạn bồi thường, hồ sơ yêu cầu bồi thường quy định ở mỗi DNBH là khác nhau. Điều này nĩ cĩ thể dẫn đến hậu quả tiếp theo là khĩ cĩ thể đi đến thống nhất giữa các doanh nghiệp, khơng đảm bảo chi trả đúng thời hạn và mức độ tổn thất thực tế cho bên mua bảo hiểm

Thứ năm; Mỗi DNBH sẽ cĩ cách thức tính tốn số tiền bồi thường khác nhau bởi vì

theo Điều 45 LKDBH, DNBH cĩ thể chấp nhận bồi thường cho cả phần khấu hao, hao mịn tự nhiên, cĩ DNBH sẽ khơng bảo hiểm cho phần này, và khi tính tốn số tiền bồi thường họ sẽ trừ đi mức khấu hao do tài sản đã qua sử dụng. Điều này cĩ nghĩa là số tiền bảo hiểm cĩ thể giống nhau, nhưng số tiền bồi thường lại khác nhau.

Thứ sáu; Bồi thường là khơi phục lại lợi ích tài chính cĩ được từ việc sở hữu tài sản

cho bên mua bảo hiểm nhưng bồi thường cũng phải tương xứng với lợi ích tài chính bên mua bảo hiểm phải bỏ ra. Tham gia BHTS tại các DNBH khác nhau thì nghĩa vụ đĩng phí cho các DNBH này cũng độc lập. Phí bảo hiểm khơng phân chia theo tỷ lệ mà được xác định riêng biệt căn cứ vào số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí và thời hạn bảo hiểm của từng HĐBHTS. Cùng một tài sản đĩ nếu mua tại một DNBH thì số phí bảo hiểm sẽ ít, nếu tham gia vào nhiều hợp đồng số phí tăng lên gấp nhiều lần do phải thực hiện nghĩa vụ này tại nhiều DNBH. Nếu hợp đồng cĩ thời gian dài, giá trị tài sản giảm sút, hoặc giá cả thị trường biến đổi làm tài sản tăng giá thì việc bồi thường theo nguyên tắc này sẽ khơng thể giúp khơi phục lại tình trạng tài chính ban đầu cho bên mua bảo hiểm, khơng tương xứng với khoản chi phí tài chính mà bên mua bảo hiểm phải bỏ ra. Do đĩ, khi giao kết HĐBHTS trùng mục đích của bên mua bảo hiểm sẽ khơng ngồi ý đồ trục lợi. 3.1.3 Những bất cập của pháp luật về căn cứ và giới hạn bồi thường

Nguyên tắc bồi thường trong BHTS là bồi thường đầy đủ, chính xác thiệt hại thực tế, trong mọi trường hợp số tiền bồi thường khơng được lớn hơn thiệt hại thực tế mà bên mua bảo hiểm phải gánh chịu. Căn cứ bồi thường được quy định tại điều 46 LKDBH như sau “Số tiền bồi thường mà DNBH phải trả cho người được bảo hiểm được xác định trên cơ sở giá thị trường của tài sản tại thời điểm, nơi xảy ra tổn thất và mức độ thiệt hại thực tế” và khoản 2 điều 46 LKDBH cịn quy định thêm “số tiền bồi thường mà DNBH trả cho người được bảo hiểm khơng được vượt quá số tiền bảo hiểm”.

Từ những qui định trên, cĩ thể nhận thấy cĩ những điểm chưa hợp lý như sau:

Thứ nhất; Giá thị trường của tài sản là cơ sở đánh giá giá trị tài sản để tính số tiền bồi

45

đặc tính. Giá cả của từng loại tài sản là do giá trị của tài sản quyết định nhưng giá thị trường lại thường tách rời giá trị. Sự ngang bằng giữa giá trị và giá cả chỉ cĩ tính tạm thời. Do giá cả thị trường do hai yếu tố: Giá trị tài sản và giá trị của đồng tiền, quy luật cung cầu quyết định. Nếu dựa vào giá thị trường để bồi thường thì trong nhiều trường hợp nĩ sẽ khơng đảm bảo được sự đền bù chính xác giá trị thiệt hại thực tế của tài sản. Đồng thời, xác định giá thị trường là một việc khĩ khăn. Giá thị trường của tài sản thường được tính đối với những tài sản cịn mới29. Tại thời điểm xảy ra tổn thất, tài sản thường đã qua sử dụng, đã được khai thác lợi ích, nĩ cĩ thể khơng cịn đảm bảo đúng chất lượng, số lượng ban đầu hoặc bị giảm tính năng. Sự khấu hao này của tài sản thường được xác định theo thời gian sử dụng, mục đích hoặc cơng suất sử dụng. Mà việc khai thác giá trị sử dụng của chủ tài sản là khác nhau do nhu cầu khác nhau do đĩ mức khấu hao của mỗi tài sản sẽ là khác nhau. Để đánh giá lại giá trị của tài sản thì các bên cĩ thể dựa vào giá mua bán hợp lý của tài sản cùng loại, cùng chất lượng trên thị trường hoặc yêu cầu tổ chức thẩm định giá làm cơng tác định giá tài sản để đánh giá lại giá trị tài sản cho phù hợp với thị trường tại thời điểm tổn thất để thơng qua đĩ xác định số tiền ước tính cĩ thể được thanh tốn vào thời điểm giao dịch chứ khơng phải là giá bán thực tế trên thị trường.

Thứ hai; Quy định về giới hạn mức bồi thường: Theo PLKDBH khi cĩ tổn thất tồn bộ

thì DNBH sẽ bồi thường tồn bộ giá trị thiệt hại nhưng “khơng được vượt quá số tiền bảo hiểm”. Quy định này của pháp luật là để tránh trục lợi bảo hiểm. Tuy nhiên, tác giả cĩ nhận xét như sau. Đối với HĐBHTS, mục đích của bên mua bảo hiểm khi tham gia QHBH là nhằm chuyển giao rủi ro cho DNBH bằng việc đĩng phí bảo hiểm. Với HĐBH cĩ thời hạn dài thì số phí bảo hiểm phải đĩng sẽ cao. Nếu bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tồn bộ giá trị tài sản thì khi cĩ rủi ro DNBH sẽ bồi thường với mức cao nhất là bằng số tiền bảo hiểm. Nguyên tắc bồi thường này cĩ thể sẽ khơng khơi phục lại khả năng tài chính cho bên mua bảo hiểm. Nhất là trong trường hợp nền kinh tế cĩ lạm phát. Tại thời điểm mua bảo hiểm, số tiền bảo hiểm cĩ thể được coi là cĩ giá trị nhưng sau một thời gian, đồng tiền bị trượt giá, giá cả thị trường của tài sản lại tăng lên. Như vậy, dù được bồi thường tồn bộ nhưng chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bảo hiểm thì người mua bảo hiểm khơng thể thay thế, mua lại được một tài sản tương tự. Ví dụ: Tại thời điểm giao kết bên mua bảo hiểm yêu cầu số tiền bảo hiểm là 500 triệu cho tồn bộ giá trị tài sản. Hợp đồng cĩ thời hạn bảo hiểm là hai năm. Trước thời điểm tổn thất, giá trị tài sản tăng 600 triệu. Giả sử cĩ tổn thất tồn bộ thì mức cao nhất DNBH phải chi trả là 500 triệu trừ đi mức khấu hao tài sản (nếu cĩ). Bên

29 Nguyễn Thị Thủy, “Trục lợi bảo hiểm”, Xem tại website: http://www.vinamaso.net/forum/viewtopic.php?f =143&t=620

46

mua bảo hiểm ít nhất phải gánh chịu 100 triệu. Như vậy, dù mua bảo hiểm tồn bộ bên mua bảo hiểm vẫn phải tự mình gánh chịu một phần rủi ro. HĐBH tại thời điểm giao kết là hợp đồng đúng giá trị nhưng tại thời điểm bồi thường nĩ lại được áp dụng như hợp đồng dưới giá trị.

Thứ ba; Nguyên tắc của bồi thường là thiệt hại bao nhiêu, bồi thường bấy nhiêu. Bên

mua bảo hiểm khơng thể kiếm lời thơng qua con đường bảo hiểm. Tuy nhiên, tại khoản 1, khoản 2 Điều 46 LKDBH lại quy định “trừ trường hợp các bên cĩ thoả thuận khác trong HĐBH” tức là pháp luật thừa nhận các bên khơng dựa vào căn cứ bồi thường để tiến hành bồi thường, mà cĩ thể tiến hành bồi thường theo thoả thuận của các bên. Số tiền bồi thường cĩ thể lớn hơn số tiền bảo hiểm. Theo tác giả, nếu pháp luật thừa nhận phương thức bồi thường này tức là đã thừa nhận bảo hiểm trên giá trị của tài sản. Nếu cĩ thiệt hại xảy ra bên mua bảo hiểm được bồi thường vượt quá giá trị tổn thất thực tế tài sản. Điều này là trái với nguyên tắc bồi thường và cũng tạo ra sự xung đột trong chính các quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho DNBH cĩ thể cạnh tranh khơng lành mạnh như DNBH cĩ thể lợi dụng cách thức bồi thường này mà lơi kéo khách hàng.

Thứ tư; Về nguyên tắc thì số tiền bồi thường phải tương xứng với giá trị tổn thất thực

tế của tài sản. Đối với trường hợp tổn thất tồn bộ, nếu tài sản khơng cịn tồn tại trên thực tế để xác định lại giá trị thực tế là bao nhiêu và cũng khơng cĩ các giấy tờ, tài liệu phản ánh trung thực giá trị của tài sản đĩ thì DNBH thường phải dựa vào số tiền bảo hiểm và tỷ lệ khấu hao nhất định để xác định số tiền bồi thường. Số tiền bồi thường cĩ thể vượt quá giá trị thực tế của tài sản hoặc DNBH sẽ làm khĩ cho bên mua bảo hiểm khi cố tình tính tốn mức khấu hao lớn hơn thực tế khi các bên khơng thoả thuận tỷ lệ % khấu hao trước trong hợp đồng.

3.1.4 Bất cập trong việc quy định căn cứ xác định giá trị tài sản

Căn cứ vào điều 46 LKDBH thì nếu như các bên khơng cĩ thoả thuận về phương thức

xác định giá trị tài sản thì việc xác định giá trị của tài sản để bồi thường sẽ được xác định theo giá thị trường tại thời điểm xảy ra tổn thất và nơi xảy ra tổn thất.

Giá thị trường là mức giá được thị trường thừa nhận. Giá thị trường là giá cả được hình thành trong quá trình mua bán, trao đổi một cách phổ biến trên thị trường, được thực tiễn kiểm chứng một cách khách quan. Giá cả của tài sản cùng loại, cùng đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, phẩm chất sẽ giống nhau trên thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế, cĩ rất nhiều loại tài sản cần được định giá để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau trong đĩ cĩ mục đích mua bảo hiểm nhưng nĩ lại rất ít được mua bán trên thị trường, thậm chí khơng cĩ thị trường đối chứng. Ví dụ như: đồ cổ, tài sản duy nhất, nhà thờ, ...

47

Pháp luật khơng cấm các bên được tiến hành mua bảo hiểm cho các loại tài sản trên. Khi đồng ý bảo hiểm cho các loại tài sản này thì DNBH cũng khơng thể chấp nhận một số

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)