Thực trạng trong việc xác định số tiền bảo hiểm

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 54 - 55)

3.2 Thực trạng bồi thường trong bảo hiểm tài sản

3.2.2 Thực trạng trong việc xác định số tiền bảo hiểm

Pháp luật quy định DNBH phải chịu các chi phí xác định giá thị trường. Thực tế thì việc xác định giá thị trường của tài sản cĩ thể rất tốn kém. DNBH là đơn vị kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Để giảm bớt chi phí thì DNBH thường căn cứ vào giấy tờ, chứng từ, hố đơn hoặc thơng tin kê khai giá trị tài sản của từng loại tài sản mà bên mua bảo hiểm cung cấp trong giấy yêu cầu bảo hiểm để từ đĩ xác định số tiền bảo hiểm cho từng loại tài sản hoặc từng hạng mục tài sản và tổng số tiền bảo hiểm. Khi cĩ tổn thất, mức bồi thường với từng hạng mục, loại tài sản ghi trong HĐBHTS khơng được vượt quá số tiền bảo hiểm của hạng mục, loại tài sản đĩ. Tổng số tiền bồi thường khơng vượt quá tổng số tiền được bảo hiểm.

Khi xác định số tiền bảo hiểm đối với các tài sản mà số lượng luơn tăng hoặc giảm theo thời kỳ ví dụ như hàng hố, vật tư, đồ dùng trong kho, trong dây chuyền sản xuất, các bên thường xác định giá trị của tài sản theo giá trị bình quân hoặc giá trị tối đa của các loại vật tư, hàng hố cĩ mặt trong thời gian bảo hiểm.

Nếu tham gia bảo hiểm theo giá trị bình quân thì bên mua bảo hiểm phải ước tính và thơng báo cho DNBH giá trị số tài sản trung bình, giá trị số dư thực tế của tài sản trong từng tháng, từng quý. Giá trị bình quân này được coi là số tiền bảo hiểm.

Nếu tham gia bảo hiểm theo giá trị tối đa thì bên mua bảo hiểm tính trước và thơng báo cho DNBH giá trị của số lượng tài sản tối đa vào một thời gian nào đĩ trong thời gian

50

bảo hiểm. Cuối thời hạn bảo hiểm, các bên cùng nhau tính lại giá trị bình qn tối đa của tài sản. Khi xảy ra tổn thất trong phạm vi bảo hiểm, DNBH bồi thường thiệt hại thực tế nhưng khơng quá giá trị tối đa đã khai báo. Nếu số tiền bồi thường này cao hơn giá trị tối đa bình quân thì số tiền bồi thường đã trả đĩ được coi là số tiền bảo hiểm.

Như vậy, số tiền bảo hiểm nhiều khi khơng sát với giá trị thực tế của tài sản mà chỉ mang tính ước tính. Số tiền bảo hiểm là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xác định căn cứ bồi thường, giới hạn mức bồi thường cao nhất của DNBH đối với tổn thất. Nếu ngay từ ban đầu các bên xác định số tiền khơng chính xác thì việc bồi thường sau này nĩ cũng khơng chính xác.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 54 - 55)