Kiến nghị bổ sung quy định của pháp luật đối với bảo hiểm tài sản trùng

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 61)

3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo

3.3.2 Kiến nghị bổ sung quy định của pháp luật đối với bảo hiểm tài sản trùng

Pháp luật là cơng cụ hữu hiệu để quản lý các mặt của đời sống xã hội. Pháp luật phải dự đốn, điều chỉnh một cách tồn diện các vấn đề trong từng lĩnh vực. Nếu cĩ sự bỏ ngỏ hoặc quy định khơng rõ ràng, chi tiết thì việc thực thi sẽ gặp nhiều trở ngại. Liên quan đến vấn đề HĐBHTS trùng, pháp luật khơng cấm bên mua bảo hiểm giao kết bảo hiểm trùng. Yếu tố mà pháp luật cấm là khi mua bảo hiểm, bên mua bảo hiểm khơng thơng báo cho DNBH về việc tham gia HĐBHTS trùng. Tuy nhiên, pháp luật lại chưa cĩ quy định cách thức thực hiện nghĩa vụ này và cũng chưa cĩ cơ chế để kiểm tra, giám sát sự trung thực của bên mua bảo hiểm.

Về nội dung bồi thường khi tham gia HĐBHTS trùng: Điều 44 LKDBH chỉ đề cập đến nguyên tắc bồi thường theo tỷ lệ mà khơng quy định nguyên tắc tỷ lệ đĩ được tính tốn như thế nào. Các khoản chi phí để xác định giá thị trường, mức độ thiệt hại được phân chia theo phương thức ra sao. Các DNBH sẽ cùng nhau xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất hay từng DNBH sẽ tự mình xác định. Các DNBH nếu khơng thống nhất được mức độ tổn thất thì cách giải quyết sẽ theo nguyên tắc nào để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm. Xuất phát từ các bất cập này địi hỏi pháp luật cần phải cĩ các văn bản pháp luật quy định, hướng dẫn chi tiết trường hợp giao kết HĐBHTS trùng, tránh các trường hợp các bên trong QHBH lợi dụng sự thiếu vắng các quy định của pháp luật trục lợi bảo hiểm hoặc bị lúng túng trong việc áp dụng pháp luật. Pháp luật cũng cần đưa ra khái niệm “đồng bảo hiểm” để phân biệt về bản chất, hậu quả pháp lý với bảo hiểm trùng.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật về căn cứ bồi thường trong bảo hiểm tài sản và hướng hoàn thiện (Trang 61)