Phòng An ninh điều tra – Công an TPHCM (2007), Báo cáo số 10/BC-ANĐT(Đ2)

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

phạm tội cụ thể của cá nhân đó vào thời điểm nhất định”25 . Qua thực tiễn nghiên cứu các vụ án xảy ra trên địa bàn TPHCM, tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả có những tình huống, hồn cảnh phạm tội như sau:

Thứ nhất là tình huống, hồn cảnh phạm tội phát sinh do đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa bàn. TPHCM là một trung tâm kinh tế, tài chính

của cả nước, nơi tập trung nhiều loại hình kinh doanh và hoạt động mua bán, trao đổi bằng tiền mặt diễn ra hàng ngày với số lượng lớn nhất cả nước. Việc trao đổi bằng tiền mặt thông qua các giao dịch nhỏ, lẻ là một trong những điều kiện mà bọn tội phạm dễ dàng lợi dụng để đưa tiền giả vào lưu hành. Cùng một lúc chúng có thể lưu hành một số lượng tiền lớn chỉ thơng qua việc mua hàng hóa có giá trị nhỏ ở trên một địa bàn hẹp nhưng tập trung nhiều cửa hàng, quán xá, siêu thị mini… như Quận 1, Quận 3, Quận 5, quận Tân Bình. Bên cạnh đó, số lượng dân nhập cư đủ các thành phần hàng năm từ các tỉnh khoảng hơn 80.000 người, phần lớn trong số đó là vì mưu sinh nên có hồn cảnh khó khăn. Vì vậy họ có thể bị các đối tượng khác lơi kéo vào con đường phạm tội trong đó có tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả. Qua tìm hiểu về nhân thân, lý lịch của các bị can trong các vụ án tàng trữ, lưu hành tiền giả thì hầu hết đối tượng là dân nhập cư từ các tỉnh khác, bị lôi kéo, dụ dỗ vào đường dây tàng trữ, lưu hành tiền giả. Hơn nữa, TPHCM là một trung tâm kinh tế lớn, nơi các loại tội phạm diễn ra phức tạp nên các đối tượng thường đưa tiền giả từ nước ngoài và các địa bàn khác về lưu hành.

Thứ hai là tình huống, hồn cảnh phạm tội phát sinh do phương thức giao dịch, thanh toán hiện nay. Trên phạm vi tồn quốc nói chung và trên địa bàn

TPHCM nói riêng, phương thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt là chủ yếu nhất, việc thanh toán bằng thẻ, séc và các phương thức khác chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Đây là điều kiện để các đối tượng lợi dụng để lưu hành tiền giả. Một trong những mục tiêu mà Đảng ta đã xác định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 là “Mở rộng các hình thức thanh tốn qua ngân hàng

và thanh tốn khơng dùng tiền mặt”26. Bên cạnh đó, ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/QĐ-TTg phê duyệt đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020, đạt mức phát hành 30 triệu thẻ. Tuy nhiên việc thực hiện đề án trên còn chậm và chưa đạt được tiến độ, tất cả các giao dịch ở các

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)