Cục An ninh điều tra (Đại diện phía Nam) – Bộ Cơng an (2009), Báo cáo số 1573/A24-P

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 70)

né tránh và thực tế chưa có nhiều hiệp định tương trợ tư pháp hay hợp tác quốc tế trong vấn đề này. Mặc dù có văn bản ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc như đã trình bày ở phần trên nhưng việc thực hiện vẫn chưa đồng bộ và thiếu sự tổng kết, rút kinh nghiệm giữa các bên theo từng giai đoạn cụ thể.

Tóm lại, trong chương II, tác giả đã vận dụng những vấn đề lý luận của chương I và lý luận tội phạm học để đi vào nghiên cứu tình hình tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn TPHCM từ 2007-2012. Trong tình hình tội phạm, tác giả đã phân tích những nội dung đặc trưng là thực trạng, cơ cấu, động thái, tính chất cũng như những thiệt hại của tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả. Tiếp đó, tác giả đã đi vào phân tích làm rõ những vấn đề thuộc về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn TPHCM trong đó có những nguyên nhân điều kiện chung và những nguyên nhân và điều kiện cụ thể. Từ đó tác giả làm rõ thực trạng áp dụng các biện pháp phòng ngừa của các lực lượng chức năng của TPHCM đối với tình hình tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả.

Trong từng phần của chương II, tác giả đã có những nhận xét, đánh giá cụ thể, kết hợp với việc đưa vào những vụ án tiêu biểu thực tế đã xảy ra qua một số bản án của tòa án và các kết luận điều tra của cơ quan điều tra. Các nội dung đã nêu và phân tích tại chương II là cơ sở hết sức quan trọng để đưa ra những dự báo và giải pháp cho chương tiếp theo của Luận văn.

Chương 3

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm tàng trữ, lưu hành tiền giả trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)