FTA đều duy trì quyền áp dụng thuế chống bán phá giá trong quan hệ thương mại giữa mình với các quốc gia thành viên khác của FTA
một tác động hạn chế đối với thương mại, tức chúng được sử dụng như một công cụ bảo hộ tuy nhiên vẫn tồn tại trường hợp các quy tắc này khơng có tính chất hạn chế thương mại và dĩ nhiên không thuộc trường hợp phải loại bỏ theo yêu cầu của XXIV:8(b).
Ngày nay, q trình chun mơn hóa diễn ra trên phạm vi rộng. Nhiều sản phẩm được sản xuất theo các công đoạn khác nhau ở các quốc gia khác nhau nhằm tận dụng lợi thế liên quan của quốc gia đó như nhân cơng, tài ngun…Vì vậy, việc xác định nguồn gốc sản phẩm là vơ cùng khó khăn địi hỏi phải có những tiêu chí cụ thể. Theo khảo sát các FTA có sự tham gia của Việt Nam nói riêng và đa phần các FTA trên thế giới nói chung thì việc xác định một sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên FTA để được hưởng chế độ đối xử ưu đãi sẽ dựa trên hai tiêu chí:
Một là: tiêu chí hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ (WOP). Nội dung của quy tắc này địi hỏi hàng hóa phải hồn tồn được sinh trưởng và thu hoạch ở nước xuất xứ hoặc được gia cơng hồn tồn bằng các nguyên liệu của nước xuất xứ. Nó có thể là thực vật và các sản phẩm từ thực vật được trồng và thu hoạch ở các quốc gia thành viên; khoáng sản và các sản phẩm tự nhiên khác... Trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), loại quy tắc này có thể được phân thành 4 nhóm và tất cả hàng hóa thuộc đối tượng của các nhóm này sẽ được xem là hàng hóa có xuất xứ “100% ASEAN”.17
Hai là: tiêu chí chuyển đổi cơ bản (ST). Tức yêu cầu hàng hóa phải trải qua công đoạn sản xuất, gia công hay chế biến đạt mức độ “đáng kể” nhất