Xem Lê Minh Tiến, “RO của khu vực thương mại tự do ASEAN”, chú thích

Một phần của tài liệu quy tắc xuất xứ hàng hóa và giải pháp cho hàng dệt may việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 62 - 63)

cầu phải thuộc WOP. Riêng các hàng dệt may thuộc các chương 61, 62 và 63 ngồi việc thực hiện chuyển đổi CC cịn phải ràng buộc điều kiện bổ sung là may và cắt trong khu vực AKFTA.87

Sản phẩm dệt may Việt Nam nếu thỏa nguyên tắc từ sợi trở đi trong TPP sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi thấp hơn, thậm chí là 0% so với mức hiện áp dụng khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Từ đó, gia tăng giá trị xuất khẩu, tăng phúc lợi xã hội…Đây là lợi ích đáng kì vọng từ TPP. Bên cạnh đó, quy tắc xuất xứ này được kì vọng sẽ ngăn chặn hiện tượng chệch hướng thương mại từ hàng dệt may Trung Quốc ồ ạt xuất khẩu sang Hoa Kỳ thông qua Việt Nam. Quan điểm ủng hộ nguyên tắc cũng cho rằng nó sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi để xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ ở Việt Nam.

Về lý thuyết, tác giả đã chỉ ra các lợi ích tiềm năng nhưng trên thực tế nguyên tắc từ sợi trở đi rất khó được đáp ứng trong bối cảnh của Việt Nam. Bởi yêu cầu nguyên phụ liệu (từ sợi trở đi ) phải có nguồn gốc từ các quốc gia thành viên trong khi Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các nguyên phụ liệu này từ các nước ngoài TPP như Trung Quốc/Đài Loan, Hàn Quốc…88 Như vậy, muốn nhận ưu đãi từ TPP thì Việt Nam phải chuyển đổi nguồn cung nguyên phụ liệu theo hướng tăng cường nhập khẩu từ các quốc gia thành viên TPP. Tuy nhiên, điều này hồn tồn khơng dễ thực hiện bởi theo quan điểm một số học giả cho rằng chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới là chuỗi cung ứng toàn cầu, các nhà sản xuất, mua hàng tham gia trong từng công đoạn của chuỗi được xác lập và tương đối ổn định.89 Vì vậy, thay đổi là điều hết sức khó

Một phần của tài liệu quy tắc xuất xứ hàng hóa và giải pháp cho hàng dệt may việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 62 - 63)