đây, khi được thực hiện riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau được xem là giản đơn và không được xét đến khi xác định xuất xứ hàng hoá:(a) bảo đảm việc bảo quản hàng hố trong tình trạng tốt khi vận chuyển hoặc lưu kho; (b) hỗ trợ cho việc gửi hàng hoặc vận chuyển; và(c) đóng gói hoặc trưng bày hàng hố để bán.
một phần quan trọng quyết định kết quả hưởng ưu đãi từ FTA. Các nội dung tiêu biểu được tác giả phân tích, tập trung vào:46
Quy định về việc cấp C/O: C/O được cấp bởi các cơ quan có thẩm quyền của quốc gia xuất khẩu.
Quy định về C/O giáp lưng: C/O giáp lưng là thuật ngữ dùng để chỉ C/O do Tổ chức cấp C/O tại nước thành viên xuất khẩu trung gian phát hành dựa trên cơ sở của C/O đã cấp trước đó bởi nước thành viên xuất khẩu đầu tiên.47Quy định về C/O giáp lưng là phù hợp với thực tiễn thương mại bởi không phải trong mọi trường hợp hàng hóa đều được xuất khẩu trực tiếp đến nước nhập khẩu cuối cùng.
Quy định về việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa: Quyền yêu cầu kiểm tra xuất xứ hàng hóa là quyền cơ bản và hợp lý của cơ quan hải quan nước thành viên nhập khẩu để đảm bảo biểu thuế nhập khẩu được áp dụng là phù hợp, tránh hiện tượng gian lận thương mại. Việc kiểm tra này có thể thực hiện bằng các hình thức: các biện pháp để đảm bảo hiệu lực C/O hoặc các chứng từ liên quan; yêu cầu người nhập khẩu cung cấp thông tin về hàng hóa; đề nghị tổ chức cấp C/O của nước thành viên xuất khẩu kiểm tra thông tin của người xuất khẩu và nhà sản xuất.48
Mặc dù, các khái niệm, tiêu chí của quy tắc xuất xứ trong các FTA mà Việt Nam tham gia cũng như hầu hết các FTA trên thế giới đều có sự tương
46 Trong phần này, các nội dung phân tích như: quy định về việc cấp C/O; quy định về C/O giáp lưng; quy định về kiểm tra xuất xứ hàng hóa, được tác giả trình bày một cách khái quát nhằm làm cơ sở cho việc đề cập định về kiểm tra xuất xứ hàng hóa, được tác giả trình bày một cách khái qt nhằm làm cơ sở cho việc đề cập chi tiết hơn ở phần Điều kiện về thủ tục để được cơng nhận về xuất xứ tại trang 40 khóa luận.