Yêu cầu bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 62)

36 Số liệu được tổng hợp từ các biên bản xử phạt VPHC của Sở Văn hóa và Thể thao

2.3.1.2. Yêu cầu bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt vi phạm hành chính

chính cuối cùng cũng gì mục đích bảo đảm trật tự pháp lý của Nhà nước, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho con người và công dân một cách an toàn.

2.3.1.2. Yêu cầu bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt vi phạm hành chính vi phạm hành chính

Trong hoạt động hành chính nhà nước nguyên tắc bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân là nguyên tắc cực kỳ quan trọng. Mọi hoạt động của nhà nước đều có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến mọi mặt đời sống của mọi người trên đất nước (bao gồm cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch). Trong đó, xử phạt vi phạm hành chính là đụng chạm trực tiếp đến đời sống của người vi phạm hành chính.

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt vi phạm hành chính, Luật xử lý vi phạm hành chính đã quy định các nguyên tắc trong xử phạt vi phạm hành chính, trong đó nguyên tắc: người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạm hành chính. Xét về bản chất có thể hiểu hạt nhân của nguyên tắc này là “suy đốn khơng có lỗi”. Ngun tắc này khơng chỉ khẳng định nghĩa vụ chứng minh thuộc về người có thẩm quyền xử phạt mà cịn có nghĩa rằng chừng nào chưa chứng minh được lỗi của người bị nghi là vi phạm hành chính thì chưa thể kết luận họ là người vi phạm.

Những hành vi bị nghiêm cấm trong xử phạt vi phạm hành chính: lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính..

Tóm lại, trong q trình xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khơng được xâm phạm đến đến quyền và lợi ích hợp pháp của người vi phạm hành chính, xem đây là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng cần phải được tuân thủ một cách nghiêm chỉnh.

Một phần của tài liệu Xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 62)