Số lượng hộ trong mẫu ựiều tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 70 - 126)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.7. Số lượng hộ trong mẫu ựiều tra

Phân tổ các hộ ựiều tra Phân loại hộ Số lượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1.Hộ quy mô lớn 25 29,4

2.Hộ quy mô trung bình 30 35,3 Phân bộ theo quy mô hộ

3.Hộ quy mô nhỏ 30 35,3

Tổng số hộ 85 100,0

Nguồn: điều tra thực tế

Nội dung ựiều tra của chúng tôi là ựiều tra về quy mô sản xuất (vồn, lao ựộng, công cụ sản xuất), kết quả sản xuất kinh doanh (sản lượng lụa, doanh thu, chi phắ mua nguyên liệu, chi phắ lao ựộng, tiền lương, chi phắ dịch vụ khác).

Chúng tôi cũng tiến hành lập bảng câu hỏi, ựi ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp một số hộ gia ựình kinh doanh nghề dệt lụa ở Vạn Phúc ựể thu thập những số liệu cần thiết (về mặt hàng sản xuất hiện nay, thị trường tiêu thụ, công nghệ sử dụng, nhân công ựi thuê, máy móc hiện tại, doanh thu hàng năm...), những khúc mắc của người dân hiện nay, những nguyện vọng của họ trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dệt lụa thời gian tớị Quá trình thu thập số liệu sơ cấp ựược thực hiện thông qua các bước sau:

+ Thiết kế phiếu ựiều tra (phụ lục I)

+ Phân nhóm hộ và ựối tượng sản xuất kinh doanh lụạ

+ Tiến hành ựiều tra theo bảng hỏi về các vấn ựề: tên chủ hộ sản xuất kinh doanh, thuộc loại hộ nào (lớn, nhỏ hay vừa), mặt hàng sản xuất, chi phắ sản xuất, thị trường tiêu thụ, công nghệ sử dụng, nhân công ựi thuê, máy móc hiện tại, doanh thu hàng năm, khó khăn ựang gặp phải, cần sự giúp ựỡ gì từ chắnh quyền ựịa phương và nhà nứơc.

+ Tổng hợp phiếu ựiều tra, tiến hành phân tắch, ựánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 62

3.2.2. Phương pháp phân tắch số liệu

Dựa vào số liệu ựã công bố và những số liệu ựã ựiều tra ựược, chúng tôi sử dụng những phương pháp sau ựây ựể phân tắch:

ạ Phương pháp thống kê mô tả

Luận án sử dụng phương pháp thông kê mô tả ựể nêu lên những ựặc trưng cơ bản của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa về các chỉ tiêu cơ bản của hộ (nhân khẩu, lao ựộng, chủ hộ và trình ựộ tay nghề của chủ hộ, diện tắch nhà ở của hộ, diện tắch nhà xưởng của hộ); các chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh dệt lụa của hộ (mặt hàng sản xuất kinh doanh của hộ, thu nhập hàng năm của hộ, máy móc thiết bị sử dụng ựể sản xuất, chi phắ sản xuất, giá cả sản phẩm, năng suất sản xuất...); các chỉ tiêu về tình hình tiêu thụ của hộ (sản lượng bán sản phẩm ra thị trường trong nước, nước ngoài, bán trực tiếp hay thông qua các kênh khác); các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác (mức sống, trình ựộ học thức, giàu nghèo, vệ sinh an toàn trong sản xuất...).

b. Phương pháp thống kê so sánh

Dùng ựể so sánh các chỉ tiêu về sản xuất và kinh doanh lụa giữa các nhóm hộ, so sánh các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất và kinh doanh lụa giữa các nhóm hộ theo quy mô nhân khẩu, lực lượng lao ựộng và máy dệt, so sánh các chỉ tiêu khác giữa các hộ... nhằm làm sáng tỏ thực trạng sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc xem các hộ sản xuất kinh doanh có ựiểm khác nhau nào, nếu khác nhau thì nguyên nhân do ựâủ nếu không khác nhau thì vì saỏ Trên cơ sở ựó có thể ựề xuất ựịnh hướng và các giải pháp cho phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm lụa cho các hộ sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc. So sánh các số liệu thống kê qua các thời kỳ cũng có thể thấy ựược những biến ựộng trong sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc theo chiều hướng tốt lên hay xấu hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 63

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. đặc ựiểm sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc doanh lụa ở Vạn Phúc

4.1.1. đặc ựiểm ựầu vào của các hộ sản xuất kinh doanh dệt lụa ở Vạn Phúc

ạ đặc ựiểm hộ gia ựình sản xuất kinh doanh dệt lụa phân theo quy mô ựiều tra

Qua ựiều tra 85 hộ căn cứ theo các tiêu chắ phân loại hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ, chúng tôi có thể xác ựịnh ựược các khắa cạnh kinh tế của hộ như sau:

+ Tắnh theo quy mô hộ, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra ngẫu nhiên 85 hộ, trong ựó có 25 hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô lớn (chiếm 29,4% tổng số hộ ựiều tra), 30 hộ sản xuất kinh doanh hộ quy mô vừa (chiếm 35,3% tổng số hộ ựiều tra), 30 hộ sản xuất kinh doanh hộ quy mô nhỏ (chiếm 35,3% tổng số hộ ựiều tra) trên ựịa bàn 7 xóm: Chiến Thắng, Hạnh Phúc, Quyết Tiến, Bạch đằng, Hồng Phong, độc Lập, đoàn Kết.

b. đặc ựiểm về nhân khẩu, lao ựộng của các hộ gia ựình

+ Nhân khẩu phân theo quy mô hộ gia ựình: Trong các hộ gia ựình ựược ựiều tra, nhân khẩu của các hộ quy mô trung bình là 7 người, trong ựó có vợ chồng chủ hộ, 2 con, 3 lao ựộng làm thuê. Ở những hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lớn, nhân khẩu trong gia ựình thường là 10-12 người, trong ựó có từ 5-7 lao ựộng làm thuê. Ở các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh nhỏ, nhân khẩu trung bình là 4 người (vợ chồng chủ hộ, 2 con), không có lao ựộng làm thuê.

+ Trình ựộ lao ựộng của các hộ gia ựình: Trong tổng số khoảng 610 nhân khẩu trong 85 hộ gia ựình ựựoc ựiều tra ngẫu nhiên, có tới 354 nhân khẩu ựang ở ựộ tuổi lao ựộng (chiếm 58% số nhân khẩu ựược ựiều tra), và có 213 nhân khẩu dưới ựộ tuổi lao ựộng (chiếm 35% số nhân khẩu ựược ựiều trạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 64

Số nhân khẩu còn lại là trên ựộ tuổi lao ựộng (43 nhân khẩu, chiếm 7% số nhân khẩu ựược ựiều tra). Có tới 90% lao ựộng trong các hộ tham gia vào sản xuất, kinh doanh lụa tại Vạn Phúc. Số lao ựộng còn lại làm các công việc khác như nghề nông và một số ngành nghề khác.

Bảng 4.1. Nhân khẩu, lao ựộng các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh dệt lụa theo mẫu ựiều tra

TT Chỉ tiêu đVT Hộ quy mô lớn Hộ quy mô TB Hộ quy mô nhỏ Bình quân

1 Số khẩu bình quân/hộ khẩu 10 7 4 7

2 Số lao ựộng bình quân/hộ Lđ 5,8 4 2,3 4 3 Lao ựộng chia theo học vấn 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

đại học,cao ựẳng % 22,5 19,3 10,7 17,5

Cấp III % 45,1 43,0 37,9 42,0

Cấp II % 26,2 30,5 33,3 30,0

Cấp I % 6,2 7,2 18,1 10,5

4 Lđ phân theo giới tắnh % 100,0 100,0 100,0 100,0

Nữ % 62,5 61,0 59,5 61,0

Nam % 37,5 39,0 40,5 39

5 Tỷ lệ hộ theo quy mô % 28 34 34 100,0

Nguồn: điều tra thực tế

Lao ựộng còn ựang ựi học ở các trường ựại học, cao ựẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm tới 17,5% trong tổng số lao ựộng. Trình ựộ học vấn của lao ựộng là như sau: đại học, cao ựẳng chiếm 17,5%, trung học chuyên nghiệp (cấp III) chiếm 42%, lao ựộng cấp II chiếm 30%, lao ựộng cấp I chiếm 10,5%.

+ Lao ựộng chia theo ựộ tuổi: Tuổi bình quân của lực lượng lao ựộng ựang hoạt ựộng sản xuất kinh doanh lụa là 30,5 tuổi, trong ựó chủ hộ thường ở ựộ tuổi trung bình là 50 tuổi, tuổi của người lao ựộng làm thuê thường là 20-

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 65

22 tuổị Cũng có một số gia ựình làm nghề dệt lâu năm, chủ hộ có ựộ tuổi từ 60-70 tuổi (sinh năm 1950 trở về trước). Tuy nhiên, ựộ tuổi chủ yếu của lao ựộng làm thuê vẫn là 20-22 tuổi, của lao ựộng chắnh trong nhà là 48-50 tuổị

+ Lao ựộng phân theo giới tắnh: Qua quá trình ựiều tra cho thấy trong tổng số lao ựộng nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn, khoảng 61%, trong khi nam giới chiếm 39%. Do ựặc thù của làng nghề ựòi hỏi sự khéo tay, chăm chỉ, vì vậy lao ựộng nữ có ưu thế và chiếm ựa số trong lực lượng lao ựộng ở Vạn Phúc.

c. đặc ựiểm về vốn cho sản xuất, kinh doanh

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh lụa của các hộ gia ựình. để có vốn ựầu tư, Vạn Phúc ựã huy ựộng vốn chủ yếu từ 3 nguồn chắnh:

Một là, nguồn vốn tự có. đây là nguồn vốn chủ yếu cho sản xuất kinh doanh ở làng nghề Vạn Phúc. Qua khảo sát chúng tôi thấy vốn tự có chiếm ựến 80-90% tổng số vốn ựầu tư của các hộ gia ựình sản xuất, kinh doanh dệt lụạ

Hai là, nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của nhà nước. Nguồn vốn này ựến với làng nghề dưới nhiêù hình thức gián tiếp như: hàng năm tỉnh hỗ trợ cho ựầu tư xây dựng cơ bản, nhất là cơ sở hạ tầng như ựiện, ựường, trường, trạm... Ngoài ra, làng nghề Vạn Phúc còn ựược tỉnh hỗ trợ vốn của các chương trình của nhà nước như Chương trình xoá ựói giảm nghèo, Chương trình quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ khuyến khắch phát triển nghề nông và làng nghề (tổ chức các lớp truyền nghề, nhân cấy nghề, ựào tạo nghề cho người lao ựộng). Tuy nhiên, nguồn vốn này thường nhỏ, khó tiếp cận và không thường xuyên, ựối tượng trực tiếp ựựơc hưởng chủ yếu là các hộ nghèo nên làng nghề Vạn Phúc rất khó tiếp cận.

Ba là, nguồn vốn vaỵ Vốn vay ựang trở thành một nguồn vốn quan trọng ựối với sự phát triển của làng nghề. Vốn tắn dụng ựáp ứng ựựoc nhu cầu vốn lưu ựộng của các hộ và các cơ sở, phục vụ cho việc thu mua nguyên liệu,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 66

trả lương cho công nhân và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Hiện tại ở làng nghề Vạn Phúc, có 4 tổ chức tắn dụng chắnh thức cung cấp tắn dụng thương mại cho làng nghề, ựó là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng ựầu tư và phát triển, hệ thống quỹ tắn dụng nhân dân, Ngân hàng công thương. Theo ựiều tra nghiên cứu của chúng tôi, các hộ sản xuất kinh doanh dệt lụa cho biết họ chủ yếu sản xuất kinh doanh dựa vào vốn tự có của gia ựình. Những nguồn vốn hỗ trợ, vốn ựi vay là rất khó tiếp cận bởi phắa người sản xuất thường không ựáp ứng ựủ yêu cầu của các ngân hàng và tổ chức tắn dụng (chủ yếu là không ựủ tài sản thế chấp). Hơn nữa, phắa ngân hàng còn duy trì những thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, lãi suất ngân hàng cao hơn so với lãi kinh doanh. Các hộ kinh doanh cho biết nguồn vốn cho vay chủ yếu là vốn trung và ngắn hạn, thường bình quân mỗi hộ vào năm 1992 có thể chỉ vay ựựoc khoảng 2-5 triệu ựồng, năm 2009 có thể vay vài chục triệu dồng, nhưng khối lượng vốn vay như thế vẫn rất thấp so với nhu cầu vay vốn của các hộ. Theo ông chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc, hiện có khoảng 60% số hộ trong làng có nhu cầu vay vốn từ nhà nước ựể phát triển, mở rộng sản xúât nhưng họ lại không ựi vay bởi những thủ tục rườm rà như trên.

d. đặc ựiểm vể ựất ựai, nhà xưởng

Hiện nay, Vạn Phúc duy trì khoảng 11.321 m2 ựất ựai và nhà xưởng cho nghề sản xuất kinh doanh lụa của các hộ gia ựình.

ẹ đặc ựiểm về nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất dệt lụa ở Vạn Phúc chủ yếu lấy từ các huyện lân cận như đan Phượng, Chương Mỹ, ngoài ra còn nhập từ các tỉnh khác như Nam Hà, Bắc Ninh, Thái Bình, đà Nẵng, Lâm đồng, Sơn Lạ Ngoài ra, các hộ gia ựình còn nhập khẩu nguyên liệu tơ bóng từ Trung Quốc, Nhật Bản, Italia và một số nước đông Âụ Hai mặt hàng nguyên liệu nhập khẩu chắnh từ các dịa phương trong nứoc và nước ngoài là tơ tằm và tơ bóng.Lụa tơ tằm ựựoc dệt từ tơ truyền thống (tơ do tằm nhả ra) và tơ bóng thì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 67

chủ yếu ựược làm bằng tơ hoá học (từ tre, gỗ). Các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh dệt lụa ở Vạn Phúc cho biết, nguồn nguyên liệu chủ yếu từ các nơi mang ựến theo ựơn ựặt hàng. Chủ sản xuất phải ựặt trước lọai tơ tốt ựóng chỉ số (tơ phải ựều, không có chỗ to, chỗ nhỏ, ựộ săn tốt). Hầu hết các hộ gia ựình ngày nay ựều ưa chuộng nguồn nguyên liệu lấy từ Bảo Lộc (Lâm đồng) và Sơn La vì ựó là những nơi có khắ hậu tốt nên thuận lợi cho nghề trồng dâu, nuôi tằm và con tơ ựảm bảo chất lượng. Tơ ựảm bảo chất lượng có giá cả rất cao, thông thường là 400.000 ựồng/kg, ựắt hơn tơ thường 100.000 ựồng/kg, nhưng ở những thời ựiểm khan nguyên liệu giá tơ tốt lên tới 700.000 ựồng/kg. điều ựáng quan tâm là ựa số các hộ tự bao tiêu nguồn nguyên liệu, tự liên hệ với các thương nhân nơi khác mang hàng ựến bán, HTX chỉ hỗ trợ một phần. Tuy nhiên, tại những thời ựiểm sốt tơ nhập khẩu từ Trung Quốc, tư thương găm hàng ựể chờ nâng giá, thì HTX mua nguyên liệu thông qua công ty xuất nhập khẩu về ựể bán lại cho các hộ dệt lụa ựể ổn ựịnh lại giá thị truờng nguyên liêụ.

4.1.2. đặc ựiểm ựầu ra trong sản xuất kinh doanh của các hộ dệt lụa ở Vạn Phúc Vạn Phúc

ạ Sản lượng sản xuất trong năm

Theo ựiều tra nghiên cứu của chúng tôi, các hộ gia ựình dệt lụa ở Vạn Phúc trong mấy năm gần ựây có sản lượng sản xuất lụa gia tăng với tốc ựộ khá bởi Vạn Phúc ngày càng ra những mẫu lụa có hình thức ựẹp, không phai màu và giá cả hợp lý, thương hiệu ngày càng ựược khẳng ựịnh. Cơ cấu các loại sản phẩm lụa ựang ựược thực hiện trong các hộ sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc là như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 68

Bảng 4.2. Các loại sản phẩm lụa hiện nay ở Vạn Phúc Loại sản Loại sản phẩm Hình ựộng vật Hình thực vật Hình ựồ vật và hình học Màu sắc, sắc ựộ Gấm, vóc, sa cung ựình Tứ linh, lưỡng long, song phượng, lưỡng long châu nguyệt, ựôi rồng lộn, long vân, rồng hạc, phượng xoè, quy nhả ngọc.

Hoa hồng, hoa cúc

Chữ vạn, chữ thọ, thuỷ bà, tam sơn, sóng dợn, mây xoắn Ngũ thể (xanh, ựỏ, vàng, trắng, tắm), thất thể (xanh, ựỏ, vàng, tắm, trắng, lam sẫm, lam nhạt)

The, vân Phượng xoè, rồng bay, bướm lượn, ong bay, rùa nhả ngọc Cúc, mai, mẫu ựơn Mây ựám, mây bay, chữ thọ, chữ hỷ, ựồng tiền, ựèn lồng, mắt sàng, ô gạch, quả tram, sóng nước Trắng, nâu, tam giang, ựen, thâm, vàng nhạt

Lụa hoa Rồng vàng cuốn thuỷ, hạc lượn trong mây Mai, lan, cúc, trúc, hoa dâu Carô, chữ S, hình thoi, tường gạch, quả trám, quả xoan, chữ triện, xác pháo, chữ hỷ Trắng bóng, trắng ngà, da bát, xanh nõn chuối, xanh da trời, xanh nước biển, thiên thanh, hồ thuỷ, xanh ựen, tắm, hồng ngọc, hồng tưoi, ựại hồng, huyết dụ, tiết dê, cánh kiến, vàng cam, ựuôi chuột, nâu tươi, nâu non, nâu già, booc ựô Lĩnh, sa tanh Bướm bay, rồng phượng Hoa chanh, hoa hồng, cúc, triện, mai, vạn thọ

Bát bửu (8 loại hoa văn cổ)

đen, trắng, hồng, các màu khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 69

Cơ cấu sản phẩm lụa ở Vạn Phúc cho thấy ngày nay làng nghề này ựã dệt ra rất nhiều loại lụa khác nhau, ựáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Nhìn chung, hoa văn trên các sản phẩm dệt ựẹp, nuột nà, kỹ thuật dệt rất tinh xảo: hoa có hoa chìm, hoa nổi, hoa phải soi lên ánh sáng mới nhìn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 70 - 126)