5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.7. Các kinh phắ xây dựng ở các hộ gia ựình chuyên dệt lụa
Các chi phắ Thành tiền (ựồng)
Máy dệt hiện ựại (1 máy) 15.000.000
Máy ựánh ống 1.500.000
Máy suốt 6.500.000
Máy mắc 4.500.000
Máy dệt hàng xa tanh trơn (cải tiến) (2 máy) 22.000.000
Máy dệt hàng hoa hiện ựại 60.000.000
Nhà Xưởng 30.000.000
Tổng chi phắ 139.500.000
Nguồn: điều tra thực tế các hộ gia ựình
Những chi phắ này có thể tắnh khấu hao trong vòng 10 năm, có nghĩa là mỗi năm gia ựình ông Chỉnh mất khoảng 1.395.000 cho chi phắ xây dựng ban ựầụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 76
Theo ựiều tra của chúng tôi, những chi phắ khác như thuê nhân công, mua nguyên vật liệu, chiếm phần lớn chi phắ sản xuất kinh doanh lụạ Tại các hộ quy mô lớn, chi phắ mua nguyên liệu là khoảng 300 triệu ựồng/năm, chi phắ thuê nhân công (khoảng 5-6 nhân công) là 60-72 triệu ựồng/năm. Tại các hộ quy mô trung bình, chi phắ mua nguyên liệu là khoảng 160 triệu ựồng/năm, chi phắ thuê nhân công khoảng 36 triệu ựồng/năm. Ở những hộ quy mô nhỏ, chi phắ mua nguyên vật liệu khoảng 81 triệu ựồng/năm, chi phắ thuê nhân công khoảng 12 triệu ựồng/năm. Ngoài ra, các hộ còn phải chịu những chi phắ khác như chi phắ ựiện nước, chi phắ vệ sinh, chi phắ dịch vụ khácẦ
Bảng 4.8. Chi phắ sản xuất bừnh quẹn trong năm của các hộ gia ựình kinh doanh lụa Vạn Phúc
đVT: ệăng
Chỉ tiêu Hộ quy mô lớn Hộ quy mô
trung bình Hộ quy mô nhỏ
Khấu hao chi phắ xây dựng ban ựầu
3.000.000 1.500.000 1.200.000
Mua nguyên vật liệu 300.000.000 160.000.000 81.000.000 Thuê nhân công 72.000.000 36.000.000 12.000.000 Chi phắ ựiện nước 30.000.000 20.000.000 6.000.000
Chi phắ khác 3.000.000 2.000.000 1.200.000
Tổng 408.000.000 219.500.000 101.400.000
Nguồn: điều tra thực tế, 7/2010 4.2.1.2. Doanh thu và thu nhập hộ gia ựình
Xét về doanh thu, theo báo cáo của Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc, doanh thu của làng nghề Vạn Phúc những năm gần ựây có sự gia tăng. Năm 2001, doanh thu của làng nghề là 30 tỷ ựồng, năm 2002 là 26 tỷ ựồng, năm 2003 là 36 tỷ ựồng, năm 2004 là 41 tỷ ựồng, năm 2005 là 40 tỷ ựồng, năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 77
2006 là 43 tỷ ựồng, năm 2007 là 45 tỷ ựồng, năm 2008 là 50 tỷ ựồng, năm 2009 là 52 tỷ ựồng. Theo tắnh toán của các chuyên gia, nhờ nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu không ựáng kể, thường chỉ chiếm 30-50% giá trị hàng hoá ựược sản xuất, nên giá trị thực thu (hay giá trị kinh tế) của ngành dệt lụa Vạn Phúc ựạt tới 95-97%.
điều tra khảo sát thực tế của chúng tôi cho thấy doanh thu của các hộ gia ựình có trung bình 5 máy dệt là khoảng 360 triệu ựồng/năm và thu nhập từ sản xuất là khoảng 30 triệu ựồng/năm; những hộ gia ựình có khoảng 4 máy dệt thì doanh thu từ sản xuất là khoảng 290 triệu ựồng/năm và thu nhập từ sản xuất là khoảng 27 triệu ựồng/năm. đối với các hộ gia ựình kinh doanh dịch vụ từ lụa, thu nhập từ dịch vụ là khoảng 10-20 triệu ựồng/năm tuỳ theo quy mô kinh doanh.
ạ Doanh thu của các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa
Bảng 4.9. Doanh thu bừnh quẹn và thu nhập trung bình năm của các loại hộ sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc
đVT: triệu ựồng/nẽm
Chỉ tiêu Hộ quy mô
lớn Hộ quy mô trung bình Hộ quy mô nhỏ Tổng doanh thu 600 360 120 Tổng chi phắ 408 204 101,1 Thu nhập/hộ 192 156 18.9
Nguồn: điều tra thực tế hộ gia ựình
Ớ Nhận xét:
Từ kết quả ựiều tra thực tế, chúng tôi thấy ở những hộ chuyên về sản xuất kinh doanh lụa, có quy mô sản xuất lớn (máy móc dệt nhiều), thì doanh thu và lợi nhuận thu ựược của họ thường lớn hơn các hộ có quy mô sản xuất quy mô trung bình hoặc nhỏ và làm kiêm cả nghề nông. Doanh thu hàng năm của hộ quy mô lớn là khoảng 600 triệu ựồng, hộ quy mô trung bình là khoảng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 78
360 triệu ựồng, hộ quy mô nhỏ là khoảng 120 triệu ựồng, và tắnh bình quân doanh thu hộ gia ựình là 360 triệu ựồng/hộ/năm . điều này cũng dễ hiểu vì theo phản ánh của các hộ, những hộ có quy mô sản xuất lớn thường ựầu tư máy móc hiện ựại, cho nên có năng suất sản lượng dệt cao hơn các hộ chỉ dùng máy móc thủ công. Hơn nữa, các hộ sản xuất lớn thường có dây chuyền làm ăn khép kắn, từ thu mua nguyên vật liệu, dệt vải ựến phân phối hàng hoá ra thị trường, do vậy sẽ làm giảm bớt những chi phắ sản xuất, hạ thấp giá thành sản xuất và cho lợi nhuận cao hơn.
Xét về thu nhập hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa, có thể thấy nhóm hộ có quy mô sản xuất kinh doanh lớn có thu nhập cao hơn cả. Nếu lấy thu nhập = doanh thu Ờ chi phắ, thì các hộ quy mô lớn có thu nhập trong năm là khoảng 192 triệu ựồng, các hộ quy mô trung bình có thu nhập trong năm là khoảng 156 triệu ựồng, các hộ có quy mô nhỏ có thu nhập trong năm là khoảng 18,9 triệu ựồng. Tắnh bình quân, các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc có thể ựạt thu nhập nhập khoảng 122,2 triệu ựồng/năm.
So sánh với các vùng ựất không có nghề truyền thống, chúng tôi thấy ựược những gắa trị ựắch thực của nghề thủ công truyền thống ở Vạn Phúc. Theo số liệu khảo sát cụ thể của Tổ chức Care và Liên hiệp Các hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ựất nông nghiệp trên ựầu ng−êi ở nông thôn ngày càng giảm sút nhanh chóng. Khảo sát ở ựồng bằng sông Hồng cho thấy mỗi nhân khẩu chỉ có khoảng 150-400 m2 ựể canh tác nông nghiệp. Ở những vùng có ựất nông nghiệp rộng như Hoà Bình, Hải Dương, thì ựất nông nghiệp trên ựầu người cũng chỉ là 400-700 m2. Với diện tắch này, mỗi nông dân chỉ lao ựộng tối ựa 4-6 tháng/năm, mỗi hộ nông dân (4-6 người) làm nông nghiệp chỉ thu ựược tối ựa 4-6 triệu ựồng/năm. Như vậy, mỗi người nông dân chỉ có thể làm ra khoảng 3000 ựồng/ngày và 90.000 ựồng/tháng ựể sống. Nếu tắnh cả các khoản chi phắ khác như phân bón, thuốc trừ sâu, lúa giống..., thì thu nhập của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 79
1 người nông dân làm ruộng chỉ còn 1000 ựồng/ngày (theo Báo tuổi trẻ, 20/4/2010).
Một ựiều ựáng chú ý là những năm gần ựây kinh tế ở Vạn Phúc ngày càng phát triển thì các hoạt ựộng kinh doanh lụa càng phát ựạt. Số lượng cửa hàng ngày càng tăng nhanh. Nhiều hộ gia ựình không chỉ dệt lụa mà còn mở cả những cửa hàng giới thiệu sản phẩm của nhà ựể thu hút khách ựến tham quan và mua hàng. Thu nhập bình quân của một lao ựộng làm nghề kinh doanh lụa là từ 1.200.000 ựồng-1.500.000 ựồng/tháng. Nếu cửa hàng nào ựó làm ăn phát ựạt, quy mô kinh doanh lớn, có nhiều ựơn ựặt hàng thì thu nhập bình quân của lao ựộng làm nghề kinh doanh lụa có thể lên tới 2.000.000 ựồng/tháng. Ngoài lao ựộng làm chắnh trong hộ gia ựình, khu vực làng nghề dệt lụa còn huy ựộng ựược cả lực lượng lao ựộng già cả, trẻ em mà các khu vực kinh tế khác không nhận. Cũng nhờ có làng nghề, trên 60% lao ựộng của Vạn Phúc có việc làm và thu nhập ổn ựịnh. Trong làng nghề hình thành nhiều doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất kinh doanh lụạ
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình dệt lụa ở Vạn Phúc gia ựình dệt lụa ở Vạn Phúc
4.2.1. Nhận xét chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình dệt lụa Vạn Phúc dệt lụa Vạn Phúc
Qua việc ựiều tra, khảo sát, thu thập, phân tắch số liệu các hộ sản xuất kinh doanh lụa ở phường Vạn Phúc, chúng tôi có những nhận xét cơ bản sau:
Thứ nhất, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình ở Vạn Phúc trong những năm gần ựây luôn ựược nâng caọ So với những vùng không có nghề thủ công truyền thống, Vạn Phúc có những lợi thế vượt trội là có nghề dệt lụa lâu ựời, tạo ựiều kiện công ăn việc làm cho người dân ựịa phương, tăng thu nhập hộ gia ựình. Ở Vạn Phúc không xảy ra tình trạng thất nghiệp như nhiều ựịa phương khác. Hơn nữa, phường còn có một lực lượng lao ựộng làm thuê từ các ựịa phương khác chuyển ựến tương ựối ựông ựảọ đây là một
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 80
thành công lớn bởi giải quyết công ăn việc làm cho người dân ựang là một trong những khó khăn ựối với các chắnh quyền phường xã trong ựịa bàn quận Hà đông nói riêng, Hà Nội và cả nước nói chung. Hơn thế nữa, nghề dệt lụa luôn ựảm bảo hiệu quả kinh doanh cao, mang lại thu nhập ngày càng tăng cho các hộ gia ựình và cho mọi người trong phường. Chỉ có một ắt hộ bỏ nghề sản xuất lụa ựể chuyển sang nghề kinh doanh lụa, và trong toàn phường Vạn Phúc các hộ gia ựình ựều tâm huyết với nghề, làm giàu từ nghề.
Thứ hai, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình có sự khác nhaụ Ở những hộ sản xuất kinh doanh quy mô lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh thường cao hơn hẳn. Các hộ này có mặt bằng sản xuất rộng, mua nhiều máy móc thiết bị dệt công nghệ hiện ựại, thuê nhiều nhân công, do vậy doanh thu thường cao hơn các hộ quy mô trung bình và quy mô nhỏ. Tuy chi phắ sản xuất của các hộ này cũng cao hơn rất nhiều so với hai nhóm hộ kia, nhưng theo tắnh toán của chúng tôi, thu nhập hàng năm của các hộ quy mô lớn thường cao hơn so với thu nhập hàng năm của các hộ quy mô trung bình và nhỏ. Còn ựối với các hộ sản xuất quy mô nhỏ, hầu hết các hộ này ựều không có tắch luỹ lâu dàị Thu nhập từ sản xuất kinh doanh lụa chỉ ựể trang trải cho cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia ựình, ựảm bảo sự no ấm sung túc, ựảm bảo sự ựầu tư học hành cho con cháụ Tuy các hộ quy mô nhỏ có cuộc sống khá giả hơn nhiều so với các hộ thuần nông ở Vạn Phúc, nhưng so với mặt bằng sản xuất kinh doanh chung của phường, các hộ quy mô nhỏ vẫn có hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp hơn. điều ựáng quan tâm ở ựây là, mặc dù hiệu quả sản xuất kinh doanh lụa của các hộ quy mô nhỏ thấp hơn nhiều so với các hộ quy mô lớn, nhưng tỷ trọng của các hộ thuộc nhóm này trong tổng số hộ lại chiếm tỷ lệ cao hơn. Theo ý kiến của nhiều người dân, các hộ quy mô nhỏ rất muốn mở rộng quy mô sản xuất, nhưng lại gặp những khó khăn do thiếu vốn mua máy móc thiết bị, không có nghệ nhân hoặc kỹ năng dệt lụa cao, yếu tố nguyên liệu và thị trường không ựược ựảm bảoẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 81 Thứ ba, trong số các yếu tố quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh lụa ở các hộ gia ựình ở Vạn Phúc, yếu tố thị trường ựầu ra là yếu tố quyết ựịnh trên hết. Mac dù lụa Vạn Phúc ngày nay ựã có thương hiệu, chất lượng hàng hoá ựược cải thiện, nhưng thị trường ựầu ra cho sản phẩm vẫn manh mún, chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ và thông qua các ựại lý tiêu thụ trong nước. Ở ựiểm này, các hộ sản xuất kinh doanh quy mô lớn thường có lợi thế hơn hẳn. Do quy trình sản xuất ựuợc mở rộng và mang tắnh chất khép kắn, các hộ sản xuất kinh doanh quy mô lớn thường có các mạng lưới ựại lý tiêu thụ rộng, có uy tắn bởi hàng hoá sản xuất ra mang tắnh chất ựa dạng về chủng loại, ựảm bảo chất lượng sản phẩm. Các hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô trung bình cũng có những lợi thế về ựiểm này, tuy không thể so sánh bằng các hộ sản xuất quy mô lớn. Còn ựối với các hộ sản xuất quy mô nhỏ, thị trường ựầu ra thường không ựảm bảọ Họ thường bán hàng hoá theo kiểu nhỏ lẻ, hoặc bán lại cho các hộ quy mô lớn, ựể các hộ quy mô lớn thu gom hàng hoá và bán ra thị trường hưởng chênh lệch. Do vậy, thu nhập của các hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô nhỏ thường bị thất thoát do phải chịu những chi phắ cao hơn khi bán hàng hoá ra thị trường.
4.2.2. Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia ựình ở Vạn Phúc của các hộ gia ựình ở Vạn Phúc
Bên cạnh những thuận lợi của việc phát huy nghề dệt lụa truyền thống ựể nâng cao thu nhập cho các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa, các hộ gia ựình ở ựây còn bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khiến hiệu quả sản xuất kinh doanh không ựược như mong muốn. Có thể kể ựến những yếu tố sau:
* Tổng hợp các yếu tố gây trở ngại trong sản xuất kinh doanh
Làng dệt lụa Vạn Phúc hiện nay ựang phải ựối mặt với một số khó khăn trong sản xuất kinh doanh, trong ựó có vấn ựề hàng Trung Quốc tràn vào lấn át hàng lụa Vạn Phúc. Hàng giả, hàng nhái với mẫu mã phong phú, giá rẻ,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 82
trong khi giá nguyên vật liệu tăng cao ựang làm cho giá thành lụa Vạn Phúc tăng cao, khó cạnh tranh trên thị trường.
Cũng theo ựiều tra thực tế của chúng tôi, các yếu tố gây trở ngại sản xuất kinh doanh ựược các hộ gia ựình liệt kê gồm 7 yếu tố, ựó là: khó tiếp cận nguồn vốn, thiếu nguyên liệu, giá nguyên liệu cao, chất lượng vải sản xuất ở Vạn Phúc còn thấp, giá bán vải lụa Vạn Phúc còn cao, phải cạnh tranh với vải lụa Tàu, khó tìm ra ựược thị trường tiêu thụ ở nước ngoài với quy mô lớn.
Ngoài các yếu tố trên, với làng nghề trải qua lâu ựời, nhưng hiện nay ựứng trước kinh tế thị trường thì luôn luôn chịu sự thử thách với thị trường, giá ựầu vào sản xuất bị tác ựộng bởi nhiều thứ như giá ựiện, giá xăng dầu lên, nguyên liệu ựầu vào lên, từ ựó tác ựộng tới giá thành, ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. Trong khi ựó lại phải cạnh tranh với các sản phẩm may mặc khác trong thị trường nên cũng gây khó khăn trong quá trình sản xuất và mặt bằng sản xuất thì chật hẹp khiến các hộ vừa ăn ở, vừa sản xuất một chỗ, rất khó khăn cho cuộc sống sinh hoạt, sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường.
* Yếu tố thiếu vốn
Một trong những khó khăn của các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lụa ở Vạn Phúc là thiếu vốn ựể ựầu tư phát triển sản xuất bền vững. Những chắnh sách hỗ trợ về vốn ựể phát triển làng nghề truyền thống của chắnh quyền ựịa phương, chắnh phủ còn hết sức hạn chế, thủ tục giấy tờ nhiêu khê, khó tiếp cận, hơn nữa số vốn vay ựược quá ắt ỏi, không ựủ ựể mở rộng sản xuất.
* Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm lụa
Lụa Vạn Phúc hiện nay ựang khó khăn về thị trường tiêu thụ bởi mặt hàng này chủ yếu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tại chỗ, nhưng lại ựang phải ựối mặt với sự cạnh tranh của hàng lụa Trung Quốc và các mặt hàng lụa khác. Theo ông Nguyễn Hữu Chỉnh, lụa chắnh gốc Vạn Phúc có chất liệu mềm, mát, mặt lụa óng, có thể giặt bằng xà phòng và giặt máy mà không sợ