Tình hình phát triển kinh tế của phường Vạn Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 50 - 56)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1.4.Tình hình phát triển kinh tế của phường Vạn Phúc

3.1.4.1. Tốc ựộ tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế của phường

Vạn Phúc ựược ựánh giá là một trong những ựịa bàn có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh của quận Hà đông. Theo số liệu thống kê của quận, vào năm 2006 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của phường Vạn Phúc ựạt trung bình 12,8%/năm và thu nhập bình quân ựầu người là khoảng 1.452 USD/người/năm.

Bảng 3.3. Tốc ựộ tăng trưởng GDP phường Vạn Phúc năm 2005-2009

đơn vị tắnh: (%)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

12,6 12,8 13,2 12,0 12,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 42

Cơ cấu kinh tế phường Vạn Phúc chuyển dịch theo hướng tắch cực, trong ựó công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 52,8% GDP, thương mại dịch vụ chiếm 43% GDP và nông nghiệp chỉ chiếm 4,2% GDP. Hợp tác xã dệt lụa Vạn Phúc là một trong những hợp tác xã tiêu biểu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh của quận Hà đông, tạo ra nhiều sản phẩm lụa có chất lượng, ựa dạng về mẫu mã và tạo thêm việc làm cho nhiều lao ựộng. Hợp tác xã dệt lụa Vạn Phúc là một trong những hợp tác xã tiêu biểu của ựất Hà đông trăm nghề, sánh vai cùng các hợp tác xã khác trong quận.

Bảng 3.4. Cơ cấu kinh tế phường Vạn Phúc năm 2009

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 52,8

Thương mại dịch vụ 43,0

Nông nghiệp 4,2

Tổng giá trị sản xuất 100,0

Nguồn: Phòng thống kê phường Vạn Phúc. 3.1.4.2.Cơ cấu hộ gia ựình theo ngành nghề

Tình hình chung

Phường Vạn Phúc năm 2005 có 1.578 hộ gia ựình, trong ựó chủ yếu là các hộ tham gia sản xuất kinh doanh dệt lụạ Số hộ còn lại là làm nông nghiệp và các nghề nghiệp khác. Phân bố các hộ gia ựình theo ngành nghề của phường Vạn Phúc năm 2005 là như sau: các hộ gia ựình dệt lụa là 698 hộ, chiếm 44,2% tổng số hộ của phường. Số hộ gia ựình kiêm cả dệt lụa và làm nông nghiệp là 445 hộ, chiếm 28,2% tổng số hộ. Số hộ gia ựình kiêm dịch vụ và làm nông nghiệp là 156 hộ, chiếm 9,9%. Số hộ thuần nông là 95 hộ, chiếm 6%. Số hộ làm nghề khác là 184 hộ, chiếm 11,7%. Như vậy, có thể thấy các hộ gia ựình sản xuất kinh doanh dệt lụa (một số hộ kiêm cả nghề nông) chiếm phần lớn trong tổng số hộ gia ựình ở phường Vạn Phúc năm 2005.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 43

Bảng 3.5. Phân bổ các hộ theo ngành nghề của phường Vạn Phúc năm 2005

đơn vị tắnh: hộ Khối Tổng số hộ Hộ thuần nông Hộ chuyên dệt lụa Hộ kiêm cả dệt lụa và nông nghiệp Hộ Nông nghiệp và dịch vụ Hộ khác Chiến Thắng 244 10 110 70 20 34 Hạnh Phúc 160 9 60 47 20 24 Quyết Tiến 160 10 50 45 25 30 Bạch đằng 228 15 123 60 15 15 Hồng Phong 217 10 125 55 16 11 đoàn Kết 209 16 100 68 10 15 độc Lập 360 25 130 100 50 55 Tổng 157.8 95 698 445 156 184 Tỷ lệ (%) 100,0 6,0 44,2 28,2 9,9 11,7

Nguồn: Thu thập tư liệu từ các khối trưởng của làng nghề Vạn Phúc

b. Số hộ và lao ựộng sản xuất dệt lụa

0 100 200 300 400 500 600 700 800 2001 2002 2003 2004 2009

Hình 3.1. Số hộ sản xuất lụa ở Vạn Phúc năm 2001 - 2009

Nguồn: HTX dệt lụa Vạn Phúc năm 2010

Lao ựộng của các hộ gia ựình ở Vạn Phúc chủ yếu là lao ựộng thủ công. Bên cạnh HTX, phân công lao ựộng ở Vạn Phúc chủ yếu là các xưởng sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 44

xuất của gia ựình. Số hộ tham gia nghề dệt lụa qua các năm có chiều hướng biến ựộng khác nhau, nhưng nhìn chung có xu hướng tăng. Năm 2001 có 785 hộ tham gia sản xuất kinh doanh dệt lụa, năm 2002 giảm còn 687 hộ, năm 2003 là 791 hộ, năm 2004 là 698 hộ và năm 2009 là 785 hộ.

Sự tăng giảm thất thường các hộ gia ựình dệt lụa chủ yếu nằm ở số hộ gia ựình không chuyên, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang dệt lụa, nhưng khi sản xuất kinh doanh lụa không có hiệu quả thì lại bán máy móc và trở về với nghề làm ruộng. Cùng với 785 hộ dệt lụa năm 2009, số hộ kinh doanh lụa ước tắnh khoảng 100 cửa hàng, tập trung nhiều nhất là ở xóm Chiến Thắng và đoàn Kết, tạo nên hai phố lụa sầm uất nhất ở Vạn Phúc, thu hút hàng nghìn khách du lịch.

Cùng với số hộ tham gia dệt lụa tăng giảm không ựều, thì số lao ựộng tham gia dệt và kinh doanh lụa cũng có những biến ựộng như sau: năm 2001 tổng số lao ựộng tham gia nghề dệt là 1.598 người, năm 2002 giảm hơn 100 lao ựộng chỉ còn 1.460 lao ựộng, năm 2003 tăng lên ựạt 1700 lao ựộng, năm 2004 là 1.720 lao ựộng và năm 2009 là khoảng 1850 lao ựộng (thống kê HTX dệt lụa Vạn Phúc năm 2010). 0 500 1000 1500 2000 2001 2002 2003 2004 2009

Hình 3.2. Số lao ựộng tham gia dệt lụa Vạn Phúc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 45 c. Số lượng máy dệt lụa ở Vạn Phúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc, số máy dệt của làng nghề năm 2001 là 998 máy, năm 2002 là 850 máy, năm 2003 là 1100 máy và năm 2004 là 1030 máy, năm 2008 là 1100 máy và năm 2009 là 1150 máỵ

0 200 400 600 800 1000 1200 2001 2002 2003 2004 2008 2009

Hình 3.3. Số máy dệt của làng nghề Vạn Phúc năm 2001- 2009

Nguồn: Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc

Còn theo ựiều tra khảo sát của chúng tôi, thì nhiều gia ựình có khối lượng máy dệt rất lớn. Ở xóm Hạnh Phúc có các gia ựình có số máy dệt lớn như gia ựình bà Nguyễn Thị Vượng (21 máy dệt), gia ựình ông Phạm Văn Cát (7 máy), còn lại trung bình có từ 3-5 máy/hộ gia ựình. Ở xóm Quyết Tiến, các gia ựình có nhiều máy dệt là gia ựình bà Nguyễn Thị Tâm (10 máy), Nguyễn Thị Hiền (6 máy), còn lại trung bình mỗi hộ chỉ có 1-2 máy dệt; Ở xóm Bạch đằng, những gia ựình có nhiều máy dệt là gia ựình nhà ông đỗ Văn Cường có 13 máy dệt, gia ựình ông Nguyễn Văn Cường (12 máy), gia ựình ông Nguyễn Duy Ích (7 máy), còn lại trung bình có từ 2-4 máy dệt; Ở xóm Hồng Phong, những gia ựình có nhiều máy dệt là gia ựình ông Phạm Quang Minh (21 máy), gia ựình ông Nguyễn Văn Thắng (14 máy), gia ựình ông Nguyễn Văn Hải (11 máy), gia ựình ông Nguyễn Văn Tám (6 máy), còn lại trung bình có từ 3-5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 46

máy dệt; Ở xóm độc Lập, các gia ựình có nhiều máy dệt nhất là gia dình ông Nguyễn Kiên Cường (10 máy), gia ựình bà Nguyễn Thị Liên (6 máy), còn lại trung bình có từ 2-3 máy dệt; Ở xóm đoàn Kết, các gia ựình có nhiều máy dệt nhất là gia dình ông Nguyễn Văn Toàn (6 máy), Nguyễn Phú Cường (4 máy), còn lại trung bình mỗi hộ gia ựình có 2-3 máy dệt.

d. Sản lượng dệt lụa của phường Vạn Phúc

Phường Vạn Phúc có làng nghề ựã có gần 1.000 năm tuổị Từ lâu, âm thanh từ những khung cửi, từ tiếng thoi ựưa rộn ràng, khoan thai, dìu dặt ựã trở thành nhịp ựiệu cuộc sống nơi ựâỵ Cùng tiếng thoi ựưa, những nghệ nhân ựã tạo ra sản phẩm nổi tiếng: lụa hàng vân, gấm hoa ngũ sắcẦ Hiện nay Vạn Phúc còn 2 vị cao niên là cụ Nguyễn Văn Mão và Lê Văn Bằng ựược ghi danh trong ỘBắc Kỳ tiểu công nghệ danh hiệu ựịa chắỢ. Cụ Mão ựã sản xuất ựược số mẫu lụa quý hiếm bằng nguyên liệu tơ tằm 100% như: Lụa vân Quế hồng diệp, lụa vân Triện thọ, lụa vân Băng hoa, lụa vân Long phượng mây bay, lụa vân Song hạc, lụa vân Mai thọ, lụa sa đuôi công to, lụa vân Lưỡng long song phượng, lụa vân Lưỡng long song thọ... Tất cả gồm 21 mẫu lụa quý hiếm. Lụa ựược phục chế không chỉ quý bởi cách dệt thủ công tạo ra mặt hàng tinh sảo, màu sắc êm dịu Ộmịn mặt, mát tayỢ mà các hoa văn mang hồn Việt rất ựậm nét. Ngày nay không còn ựược nhiều người biết ựến hoặc tìm cách ứng dụng nó vào cuộc sống.

Bảng 3.6. Sản lượng lụa của phường Vạn Phúc

đơn vị tắnh: Triệu mét

Năm 2001 2002 2003 2004 2008 2009

Sản lượng lụa 2,4 1,9 2,9 3,0 3,2 3,5

Nguồn: Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc

Nhiều người dân trong phường Vạn Phúc làm nên cơ nghiệp từ lụạ Chị Hoa, chủ cửa hàng trên Ộphố lụaỢ Vạn Phúc cho biết, tất cả cơ ngơi của chị gồm một nhà ba tầng, hai gian hàng trên phố ựều có ựược nhờ lụạ Mà không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 47

riêng nhà chị, cả xóm hơn hai chục hộ cũng nhờ lụa mà nhà nào cũng xây kiên cố, lên tầng và mua sắm ựồ ựạc, tiện nghi hiện ựạị Còn theo ông Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hội làng nghề, trong số 1.276 hộ dân sinh sống tại ựây, có hơn 1.092 hộ sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt lụa tơ tằm. Cũng nhờ có làng nghề, trên 60% lao ựộng trên ựịa bàn có việc làm và thu nhập ổn ựịnh. Trong làng nghề hình thành nhiều doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất kinh doanh lụạ Vì vậy mẫu mã, chủng loại cũng trở nên phong phú hơn nhiềụ

Phường Vạn Phúc giờ khang trang, ựẹp như thành phố. Những ngôi nhà cao tầng, gian hàng trưng bày lụa mọc lên san sátẦ đến làng, không khắ nhộn nhịp, tấp nập có thể cảm nhận ngay từ bước chân ựầu tiên. Năm 2007, Vạn Phúc ựược tôn vinh là một trong những làng nghề tiêu biểu của Việt Nam bởi con số 2,5 triệu mét lụa tơ tằm ựược sản xuất trong năm, ựạt doanh thu 35 tỷ ựồng. Ông Chỉnh cho biết, sản xuất và kinh doanh lụa chiếm tỷ trọng 63% cơ cấu kinh tế trong làng, mang lại mức thu nhập bình quân 1 triệu ựồng một người một tháng. Năm 2009, Vạn Phúc tăng cường trang bị thêm nhiều máy móc vào sản xuất. Người thợ không còn phải trực tiếp dùng tay dệt nữa, thay vào ựó sẽ tập trung nghiên cứu sáng tạo mẫu mã và cách thể hiện trên lụạ Ông Chỉnh khẳng ựịnh, Vạn Phúc sẽ ngày càng nhiều mẫu lụa ựẹp và tinh tế ựáp ứng nhu cầu khách hàng. Thời gian qua, Hiệp hội làng nghề tại Vạn Phúc kêu gọi người dân gắn thương hiệu từng nhà sản xuất Ộlành mạnh hóaỢ thương mạị Hiệp hội cũng dự ựịnh xây dựng hệ thống cửa hàng chỉ bán sản phẩm do chắnh thợ dệt Vạn Phúc làm rạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 50 - 56)