Sản lượng lụa của phường Vạn Phúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 55 - 70)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.6. Sản lượng lụa của phường Vạn Phúc

đơn vị tắnh: Triệu mét

Năm 2001 2002 2003 2004 2008 2009

Sản lượng lụa 2,4 1,9 2,9 3,0 3,2 3,5

Nguồn: Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc

Nhiều người dân trong phường Vạn Phúc làm nên cơ nghiệp từ lụạ Chị Hoa, chủ cửa hàng trên Ộphố lụaỢ Vạn Phúc cho biết, tất cả cơ ngơi của chị gồm một nhà ba tầng, hai gian hàng trên phố ựều có ựược nhờ lụạ Mà không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 47

riêng nhà chị, cả xóm hơn hai chục hộ cũng nhờ lụa mà nhà nào cũng xây kiên cố, lên tầng và mua sắm ựồ ựạc, tiện nghi hiện ựạị Còn theo ông Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hội làng nghề, trong số 1.276 hộ dân sinh sống tại ựây, có hơn 1.092 hộ sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt lụa tơ tằm. Cũng nhờ có làng nghề, trên 60% lao ựộng trên ựịa bàn có việc làm và thu nhập ổn ựịnh. Trong làng nghề hình thành nhiều doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất kinh doanh lụạ Vì vậy mẫu mã, chủng loại cũng trở nên phong phú hơn nhiềụ

Phường Vạn Phúc giờ khang trang, ựẹp như thành phố. Những ngôi nhà cao tầng, gian hàng trưng bày lụa mọc lên san sátẦ đến làng, không khắ nhộn nhịp, tấp nập có thể cảm nhận ngay từ bước chân ựầu tiên. Năm 2007, Vạn Phúc ựược tôn vinh là một trong những làng nghề tiêu biểu của Việt Nam bởi con số 2,5 triệu mét lụa tơ tằm ựược sản xuất trong năm, ựạt doanh thu 35 tỷ ựồng. Ông Chỉnh cho biết, sản xuất và kinh doanh lụa chiếm tỷ trọng 63% cơ cấu kinh tế trong làng, mang lại mức thu nhập bình quân 1 triệu ựồng một người một tháng. Năm 2009, Vạn Phúc tăng cường trang bị thêm nhiều máy móc vào sản xuất. Người thợ không còn phải trực tiếp dùng tay dệt nữa, thay vào ựó sẽ tập trung nghiên cứu sáng tạo mẫu mã và cách thể hiện trên lụạ Ông Chỉnh khẳng ựịnh, Vạn Phúc sẽ ngày càng nhiều mẫu lụa ựẹp và tinh tế ựáp ứng nhu cầu khách hàng. Thời gian qua, Hiệp hội làng nghề tại Vạn Phúc kêu gọi người dân gắn thương hiệu từng nhà sản xuất Ộlành mạnh hóaỢ thương mạị Hiệp hội cũng dự ựịnh xây dựng hệ thống cửa hàng chỉ bán sản phẩm do chắnh thợ dệt Vạn Phúc làm rạ

3.1.5. Khái quát sự phát triển của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

ạ Lịch sử phát triển

Theo truyền thuyết thì tổ nghề dệt lụa là Thành hoàng làng Vạn Phúc Ờ bà Ả Lã sống vào thời nhà đường (618-907). Tổ nghề dệt gấm thì không ai nhớ rõ, chỉ còn lưu truyền câu ca: Gấm cụ đa, lụa hoa bà Tắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 48

Lụa Vạn Phúc ựược giới thiệu lần ựầu ra quốc tế tại các hội chợ Marseille (1931) và Paris (1938), ựược người Pháp ựánh giá là loại sản phẩm tinh xảo của vùng đông Dương thuộc Pháp, rất ựược ưa chuộng tại các nước Pháp, Thái Lan, Indonesiạ.. Từ 1958 ựến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết ựược xuất sang các nước đông Âu; từ 1990 xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới, thu ngoại tệ về cho ựất nước.

Trong giai ựoạn 1995-1998, lụa Vạn Phúc phải ựối mặt với rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với lụa Trung Quốc giá rẻ, lụa Nam định và lụa Bảo Lộc, lụa Tân Châu có khổ rộng nhiều hơn, không nhàu và không phaị Trước tình hình ựó, HTX Vạn Phúc ựã phải nỗ lực nâng cao chất lượng lụa Vạn Phúc, thu mua những loại nguyên liệu tốt, máy móc thiết bị hiện ựại, tìm thị trường tiêu thụ và hướng dẫn các hộ gia ựình chuyển dần sang dệt các loại lụa ắt nhàu, không phai màu, nhập 400 máy dệt mới Hồng Kông ựể thay thế những khung cửi tay kéo chân dận ngày xưạ Nhiều mặt hàng mới của Vạn Phúc sau năm 1998 ựã có mặt trên thị trường trong nước từ Bắc tới nam và cả nhiều nước Á Âụ HTX có cửa hàng bán lụa tại làng và cung cấp cho các ựịa lý của mình. Năm 1998, sản lượng lụa ựã lên ựến 600.000 Ờ 650.000 m/năm.

Những năm ựầu thập kỷ 2000, lụa Vạn Phúc bắt ựầu có sự thay ựổi lớn laọ đến năm 2001, số máy dệt ở Vạn Phúc ựã lên tới hơn 1000 máy, sản lượng ựạt tới hơn 2,5 triệu mét/ năm, nhưng còn thiếu thị trường tiêu thụ. Lãnh ựạo ựịa phương quyết ựịnh cho thành lập Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc

ựể quản lý sản xuất và quảng bá, tuyên truyền, xây dựng thị trường nội ựịa, thu hút khách du lịch. Ông Nguyễn Hữu Chỉnh ựược bầu là Chủ tịch Hiệp hội và giữ chức này từ năm 2001 ựến naỵ Về cơ bản, người dân Vạn Phúc có tay nghề khéo, kỹ năng xử lý về tơ tằm khi ựi vào sản xuất gìn giữ ựược nhiều ựờị Cách xử lý tơ tằm là phải lựa chọn loại tơ ựể dệt sản phẩm, ựộ ựều giống nhaụ để sử dụng lượng sợi tơ phải có 4 nghìn ựến 8 nghìn sợị Việc lựa chọn sợi tơ ựòi hỏi kỹ năng của nguời làm, thì khi ra sản phẩm mới bảo ựảm ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 49

Hoa văn do những nghệ nhân của làng nghề có kinh nghiệm thiết kế mẫu, phải ựược kết hợp giữa truyền thống và hiện ựại ựể trên cơ sở dung hòa ựược cả hai cái, làm thế nào ựó ựể người tiêu dùng ưa chuộng, ựấy là cả quá trình nghiên cứu, tìm ra mẫu ựáp ứng ựược cả hai mặt.

Hiệp hội Làng nghề Vạn Phúc hiện có khoảng 500 hội viên. Mỗi năm Hiệp hội sản xuất ựạt khoảng 2 triệu mét lụạ Năm 2007, Vạn Phúc ựược tôn vinh là một trong những làng nghề tiêu biểu của Việt Nam bởi làng nghề này ựã sản xuất khoảng 2,5 triệu mét lụa tơ tằm trong năm, ựạt doanh thu 35 tỷ ựồng. Sản xuất và kinh doanh lụa chiếm tỷ trọng 63% trong cơ cấu kinh tế của Vạn Phúc. Năm 2009, Hiệp hội sản xuất ựạt khoảng 2 triệu 2 mét và phấn ựấu năm 2010 ựạt khoảng 2,4 triệu mét. Doanh thu hàng năm ựạt từ 40 ựến 50 tỷ ựồng, giải quyết cho 1.500 lao ựộng có công ăn việc làm. Theo ông Nguyễn Văn Hùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc, Chủ nhiệm HTX dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề Vạn Phúc hiện gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, vốn và mặt bằng sản xuất. Nhưng Hiệp hội nói riêng và làng nghề nói chung quyết tâm vượt lên những khó khăn này ựể duy trì nghề truyền thống và thương hiệu lụa Vạn Phúc. Trong ựó, các nghệ nhân cao tuổi như ông Nguyễn Hữu Chỉnh thực sự giữ vai trò ựầu tàu ựể truyền bá kỹ năng nghề nghiệp, bảo tồn và phát triển những mặt hàng ựộc ựáo của làng nghề.

đến nay, nghề dệt lụa cổ truyền của Vạn Phúc vẫn không ngừng ựổi mới về trang thiết bị và mẫu mã sản phẩm, nhằm nâng cao năng xuất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm, ngày càng ựáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Lụa Vạn Phúc ựã vinh dự nhận ựược nhiều giải thưởng cao quý của nhà nước, cụ thể là:

+ Hàng lụa Vạn Phúc ựã ựược tặng huy chương vàng tại hội chợ Giảng Võ, Hà Nội năm 1988 Ờ 1990;

+ Huy chương vàng tại hội chợ Quang Trung thành phố Hồ Chắ Minh năm 1991 Ờ 1992;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 50

+ Danh hiệu ỘSản phẩm ựược ưa thắch do người tiêu dùng bình chọnỢ tại hội chợ Haiphong Ờ expo năm 2002;

+ đặc biệt sản phẩm lụa tơ tằm cao cấp Vạn Phúc ựạt hai huy chương vàng tại hội chợ Làng nghề truyền thống Hà Tây, tháng 1 năm 2003.

Bản ựồ 3.2. Hiện trạng phát triển của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 51 b. Các tổ chức của làng nghề

Dệt Vạn Phúc mang tắnh chất hộ gia ựình song ý thức cộng ựồng của người Vạn Phúc ựược ựề caọ

Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc ựã ựược thành lập do ông Nguyễn Hữu Chỉnh - một thợ dệt cao niên làm chủ tịch Hiệp hộị Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc gồm có ban chấp hành gồm 19 thành viên, trong ựó 5 thành viên thường trực là: 1 chủ tịch, 2 phó chủ tịch, 2 uỷ viên (1phụ trách kế toán, 1 uỷ viên chủ tịch mặt trận tổ quốc phường tham gia), còn lại 14 thành viên khác trong ban chấp hành ựại diện cho 7 khối dân cư. Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc ra ựời nhằm b vệ quyền lợi của các thành viên. Một nội dung chắnh luôn ựược nhấn mạnh trong quy chế Hiệp hội là phải ựảm bảo chất lượng sản phẩm lụa Vạn Phúc.

Các tổ chức của làng nghề Vạn Phúc bao gồm:

+ Tổ chức dệt: bầu ra 7 chi hội nằm trong 7 khối dân cư trong ựó 2 uỷ viên chấp hành là chi hội trưởng và chi hội phó phụ trách.

+ Tổ chức nhuộm: hình thành một tổ nhuộm gồm 35 thành viên, trong ựó có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó. Trong tổ chức nhuộm, có những gia ựình chuyên nhuộm gia công khi khách hàng có nhu cầu ựặt hàng.

+ Tổ chức thu mua: Một nhóm có 6 thành viên chỉ có một chị ựại diện các thành viên nhận ựại lý các nơi và chuyên bán cho các ựại lý. Tuy nhiên, thu mua theo quy ựịnh của Hiệp hội và thu mua chung thống nhất một giá ựể bảo vệ giá thành ổn ựịnh và quyền lợi của các hộ sản xuất kinh doanh dệt lụạ

+ Tổ chức kinh doanh dịch vụ: địa phương quản lý hành chắnh và Hiệp hội hỗ trợ kinh doanh sản phẩm của làng nghề. Vạn Phúc có khoảng 153 hộ ựăng ký kinh doanh dịch vụ, tạo nên những dãy phố kinh doanh sầm uất, thu hút khách hàng và khách du lịch.

Ngoài việc thành lập Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc và 4 tổ chức như trên, Vạn Phúc còn thành lập trang web riêng theo ựịa chỉ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 52

http://vanphuc.villagẹvn với mục ựắch giới thiệu về làng nghề, quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu và ựưa những thông tin cần thiết liên quan ựến làng nghề. đây là một nét ựặc trưng và sự tiến bộ vượt bậc của Vạn Phúc bởi các tổ chức của làng nghề mang tắnh hoàn thiện, khép kắn, hiện ựại và năng ựộng mà ắt làng nghề thủ công truyền thống khác ở Việt Nam có thể làm ựược như vậỵ

c.Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề * Từ chất lượng vải lụa ở Vạn Phúc

Chất lượng vải lụa và vẻ ựẹp hình thức của lụa có tắnh chất quyết ựịnh thị trường tiêu thụ của lụa Vạn Phúc. Thăm làng nghề Vạn Phúc, chúng tôi có dịp ghé qua cơ sở sản xuất kinh doanh của gia ựình nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh và gia ựình nghệ nhân Phạm Văn Mãọ

* Nghệ nhân Nguyễn Hữu chỉnh:

Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh hiện là chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc. Nhắc ựến lụa Vạn Phúc không thể không nói ựến lụa vân, thứ lụa tinh hoa nhất, cũng chắnh là thứ lụa ông Chỉnh ựang dồn sức sáng tạo ra mẫu mới với tâm nguyện chào mừng Thăng Long - Hà Nội nghìn năm tuổị Nếu như các làng nghề lụa khác có thể tạo ựủ loại lụa thì lụa vân chỉ có ở Vạn Phúc. Lụa vân là loại lụa mỏng có cả hoa nổi, hoa chìm; hoa nổi trên mặt lụa thì bóng mịn còn hoa chìm thì phải soi lên ánh sáng mới thấy ựược. Các loại vân lụa rất tinh xảo và ựược khái quát bằng những tên gọi thanh cao, quý phái như vân tứ quý, vân song hạc, vân hồng ựiệpẦ nét hoa văn mềm mại, phóng khoáng mà dứt khoát, màu sắc biến ảo lung linh theo các góc nhìn khác nhaụ Ông Chỉnh cho biết, làm nghề dệt lụa rất vất vả, công phu, ựể hoàn thành sản phẩm lụa phải trải qua nhiều giai ựoạn. Trước khi ựưa vào sản xuất, tơ phải qua tuyển chọn. Trong số thợ dệt có người chuyên lựa chọn ra các loại tơ, ựể phân loại các loại tơ to nhỏ khác nhaụ Trong một con tơ, người trong nghề xác ựịnh với nhau mấy loại: sợi mốt, sợi mắc, sợi mảnh và sợi mốt cục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 53

Sợi mốt cục là sợi to nhất có nhiều nút, bỏ riêng ra không làm; sợi mốt là sợi tương ựối to; sợi mắc là sợi to vừa phải và sợi mảnh là sợi nhỏ. Khi lựa chọn thì bao giờ cũng ựể riêng ra từng loại, người ta thường dùng sợi mắc ựể ựưa vào làm sợi dọc vì nó tương ựối ựều và ựộ nhỏ vừa phải, làm sợi dọc không bị ựứt. Sợi mảnh nhỏ hơn thì làm sợi ngang, và cũng tùy theo mặt hàng ựịnh làm có thể chập 2 - 4 sợi vào với nhau ựể tiết diện phù hợp. Riêng sợi dọc thì chỉ ựược dùng một sợị Hai sợi dọc chập với nhau thì phải dùng một loại hồ bằng bột gạo dắnh vào với nhau ựể khi ựưa lên máy dệt, sợi ựều và không bị ựứt.

Sau khi ựược phân loại, tơ ựược hồ sợi, tạo ra lớp bao bọc sợi tơ ựể tơ khỏi ựứt, sau ựấy ựưa lên máy dệt. Các sợi ngang của tơ phải ựược quấn vào các con suốt ựặt trong lòng thoi làm nhiệm vụ ựưa sợi ngang qua ựường dệt, sau khi dệt xong vải phải ựược ựưa ra ựể nấu, tẩy loại bỏ các tạp chất bởi trong tơ có 25% là chất keọ Người Vạn Phúc xưa dùng trấu bếp, quả ựu ựủ, ruột bắ ựao và mỡ cơm sôi tức là mỡ ở trong lòng lợn bóc ra, các thứ ựó vừa ựể nấu tẩy tơ, vừa ựể làm bóng sợị Theo ông Chỉnh, ngày nay không ai làm thế nữa, người ta dùng hóa chất, xà phòng ựể nấu tẩy tơ.

để tạo hoa văn cho lụa, người thợ phải vẽ mẫu trước, sau ựó phóng to mẫu, từ ựó xác ựịnh các ựiểm nổi ựể ựưa vào ựục trên tấm bìa các tông. Những ựiểm nổi sẽ ựược mã hóa thành các ô trên bìa các tông, và bìa này sẽ ựược ựưa lên máy dệt có cơ cấu làm nhiệm vụ nâng hạ sợi theo quy ựịnh ựược ựục sẵn trên bìa các tông, nó sẽ quyết ựịnh sợi tơ nào ựược lên, sợi nào ựược xuống ựể tạo ra hoa văn.

Vào năm 2007, ông Chỉnh ựã ựược Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp chứng nhận Lụa tơ tằm ỘHoa BanỢ là sản phẩm tiêu biểu của Hội thi sản phẩm thủ công ở Việt Nam lần thứ 4. Trong những ngày ựầu năm 2010, gia ựình ông Chỉnh ựang bận rộn với việc thiết kế và dệt lụa Long Vân ựể mừng ựại lễ 1000 năm Thăng Long Ờ Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 54

* Nghệ nhân Phạm Văn Mão:

Ông Triệu Văn Mão là người ựược công nhận là nghệ nhân dân gian vì ựã có công khôi phục vải lụa cổ. Tại Lễ hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2005, ựộc chiêu làm lụa Vân của ông Mão ựã ựược trao giải Quả cầu vàng và Tinh hoa Việt Nam. Festival Huế năm 2006 cũng ựã chọn những bộ trang phục cung ựình Huế mà ông Mão phục chế bằng ựộc chiêu lụa Vân ựể trưng bày, giới thiệu với khách quốc tế. Bảo tàng Hồ Chắ Minh, Bảo tàng Dân tộc học... cũng trưng bày, sử dụng nhiều sản phẩm lụa của ông. Ông Mão cho rằng, làng Vạn Phúc bây giờ thì ắt người dùng loại khung dệt cổ nữạ Người ta mua những máy dệt cũ ở các nhà máy dệt thanh lý về sửa chữa lại ựể dùng. Nhà nào cũng có từ 1 ựến 5 máy dệt, nhiều nhà khá giả có từ 20 ựến 25 máỵ Nếu không có làng nghề thì ựống máy cũ ở các nhà máy dệt thành ựống sắt vụn. Thế mới thấy tài xoay sở của những người dân làng nghề. Chỉ cần cải

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)