Phương pháp thu thập số liệu, thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 68 - 71)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu, thông tin

ạ Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp

Thông tin, dữ liệu thứ cấp là số liệu sẵn có thứ cấp, ựược thu thập thông qua phòng thống kê, phòng công nghiệp, Uỷ ban nhân dân quận Hà đông, phường Vạn Phúc, hợp tác xã Vạn Phúc, Hiệp hội làng nghề Vạn phúc.

Ngoài ra, số liệu thứ cấp chủ yếu ựược chúng tôi thực hiện thông qua việc nghiên cứu số liệu từ sách báo, tạp chắ khoa học, báo chắ (newspapper) kinh tế của Việt Nam, số liệu từ internet...

Lợi thế của việc lựa chọn số liệu thứ cấp là : những số liệu này sẵn có trong tất cả các sách báo, tạp chắ, internet, có thể tìm ựược dễ dàng hoặc mua với giá cả hợp lý, hoặc chỉ thông qua tìm kiếm trong các trang web.

Bất lợi của việc lựa chọn số liệu thứ cấp là : Những số liệu này thường từ nhiều nguồn khác nhau, có những ựánh giá cùng chiều hoặc ngược chiều khác nhau, quan ựiểm nhìn nhận các vấn ựề nghiên cứu của các tác giả cũng khác nhau, ựôi khi số liệu không sẵn có một cách hệ thống, chỉ có trong một giai ựoạn hoặc một năm nào ựó. độ chắnh xác, tin cậy của các số liệu này cũng là một vấn ựề cần quan tâm. Vì vậy, chúng tôi cần có quan ựiểm nghiên cứu khoa học, cần hiểu rõ những vấn ựề mình ựang tìm hiểu, dựa vào các giả thuyết ựã ựặt ra ựể có thể sưu tập, lựa chọn những số liệu hợp lý, có ựộ chắnh xác cao ựể phân tắch, so sánh, ựánh giá.

b. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

đây là những số liệu chưa có sẵn, cần phải ựược tạo ra thông qua ựiều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế. để thực hiện phương pháp này, luận án ựã tiến hành các bước cơ bản sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 60 Thứ nhất, lựa chọn ựịa ựiểm nghiên cứu

để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu, ựịa bàn nghiên cứu phải ựại diện cho vùng nghiên cứu trên phươn diện ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các ựặc trưng về phát triển làng nghề của làng Vạn Phúc. địa bàn nghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn là phường Vạn Phúc, quận Hà đông, Hà Nội, trong ựó ựề tài chỉ chọn những hộ gia ựình làm nghề chuyên dệt lụa, kinh doanh lụạ Lựa chọn ựối tượng nghiên cứu trong ựề tài dựa vào hai nhóm tiêu chắ: Nhóm tiêu chắ thứ nhất là dựa vào quy mô sản xuất dệt lụa của hộ (hộ nào có quy mô sản xuất lớn, hộ nào có quy mô sản xuất nhỏ); và nhóm tiêu chắ thứ hai là dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ (hộ nào sản xuất kinh doanh giỏi, vì saỏ và ngược lại).

Thứ hai, chọn hộ ựiều tra và lập bảng câu hỏi

Chúng tôi ựã tiến hành phân loại hộ ựiều tra theo ngành nghề (hộ sản xuất kinh doanh lụa ), theo quy mô hộ (hộ lớn, hộ trung bừnh , hé nhỏ). Tổng số hộ ựiều tra là 85 hộ sản xuất kinh doanh, chiếm khoảng 10% tổng số hộ sản xuất kinh doanh lụa năm 2010). Cụ thể là trong số 85 hộ ựiều tra, chúng tôi sẽ ựiều tra 25 hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô lớn, 30 hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô trung bừnh, 30 hộ sản xuất kinh doanh lụa quy mô nhỏ. Tiêu chắ chọn hộ sản xuất kinh doanh lụa theo quy mô là như sau:

+ Những hộ sản xuất kinh doanh quy mô lớn là những hộ có trung bình 10-12 nhân khẩu, trong ựó có từ 5-7 lao ựộng làm thuê, có từ 5-7 máy dệt.

+ Những hộ sản xuất kinh doanh quy mô trung bình là những hộ trung bình có trung bình 7 nhân khẩu, trong ựó lao ựộng làm thuê là khoảng 3-4 người, có trung bình 3-5 máy dệt.

+ Những hộ sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ có trung bình 4-5 nhân khẩu, không có lao ựộng làm thuê, có trung bình 1-2 máy dệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 61

Bảng 3.7. Số lượng hộ trong mẫu ựiều tra Phân tổ các hộ ựiều tra Phân loại hộ Số lượng Phân tổ các hộ ựiều tra Phân loại hộ Số lượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1.Hộ quy mô lớn 25 29,4

2.Hộ quy mô trung bình 30 35,3 Phân bộ theo quy mô hộ

3.Hộ quy mô nhỏ 30 35,3

Tổng số hộ 85 100,0

Nguồn: điều tra thực tế

Nội dung ựiều tra của chúng tôi là ựiều tra về quy mô sản xuất (vồn, lao ựộng, công cụ sản xuất), kết quả sản xuất kinh doanh (sản lượng lụa, doanh thu, chi phắ mua nguyên liệu, chi phắ lao ựộng, tiền lương, chi phắ dịch vụ khác).

Chúng tôi cũng tiến hành lập bảng câu hỏi, ựi ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp một số hộ gia ựình kinh doanh nghề dệt lụa ở Vạn Phúc ựể thu thập những số liệu cần thiết (về mặt hàng sản xuất hiện nay, thị trường tiêu thụ, công nghệ sử dụng, nhân công ựi thuê, máy móc hiện tại, doanh thu hàng năm...), những khúc mắc của người dân hiện nay, những nguyện vọng của họ trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dệt lụa thời gian tớị Quá trình thu thập số liệu sơ cấp ựược thực hiện thông qua các bước sau:

+ Thiết kế phiếu ựiều tra (phụ lục I)

+ Phân nhóm hộ và ựối tượng sản xuất kinh doanh lụạ

+ Tiến hành ựiều tra theo bảng hỏi về các vấn ựề: tên chủ hộ sản xuất kinh doanh, thuộc loại hộ nào (lớn, nhỏ hay vừa), mặt hàng sản xuất, chi phắ sản xuất, thị trường tiêu thụ, công nghệ sử dụng, nhân công ựi thuê, máy móc hiện tại, doanh thu hàng năm, khó khăn ựang gặp phải, cần sự giúp ựỡ gì từ chắnh quyền ựịa phương và nhà nứơc.

+ Tổng hợp phiếu ựiều tra, tiến hành phân tắch, ựánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 62

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt lụa phường vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội (Trang 68 - 71)